Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễ n
2.2. Cơ sở thực tiễn về sự tham gia của đoàn thanh niên trong phát triển kinh
2.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam
2.2.2.1. Kinh nghiệm về hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng
Được sự quan tâm, tạo điều kiện của các Bộ, ngành TW và cấp ủy, chính quyền các cấp, 5 năm qua, các cấp bộ Hội đã triển khai sâu rộng 3 cuộc vận động và 2 chương trình đề ra trong nhiệm kỳ với nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, thu hút được hàng nghìn lượt hội viên thanh niên tham gia. Công tác tổ chức xây
dựng Hội được quan tâm, chất lượng hoạt động của Hội ngày một cải thiện, số cơ sở Hội tăng so với nhiệm kỳ trước, cơng tác đồn kết, tập hợp thanh niên được củng cố và mở rộng, tổ chức Hội ngày càng chiếm vị trí quan trọng và có uy tín trong đời sống thanh niên và xã hội (Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cao Bằng, 2017).
Thực hiện cuộc vận động “Thanh niên sống đẹp - sống có ích” với nhiều hình thức phong phú gắn với thực hiện cuộc vận động “tuổi trẻ Cao Bằng học tập và làm theo lời Bác” như tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, tạo đàm, học tập noi gương các anh hùng, liệt sỹ, tổ chức các hoạt động biểu dương, tôn vinh gương thanh niên sống đẹp; tổ chức các Hội thi, hội diễn văn nghệ, tham gia tích cực vào các hoạt động giới thiệu về giá trị, nét đẹp văn hóa các dân tộc tỉnh Cao Bằng. Các diễn đàn thanh niên với chủ đề “Thanh niên sống đẹp - sống có ích” thu hút hàng nghìn cán bộ, hội viên, thanh niên tham gia đã góp phần xây dựng
và hình thành lối sống, nếp sống văn hóa trong thanh niên, được dư luận xã hội đánh giá cao. Từ năm 2009-2014, các cấp bộ Hội đã tổ chức được 169 lần tuyên dương “Thanh niên sống đẹp” với 5.953 thanh niên được tuyên dương; xây dựng được 1.065 cơng trình thanh niên, trên 30.000 phần việc thanh niên; tổ chức được 1.330 diễn đàn, tọa đàm “thanh niên làm theo lời Bác – sống đẹp vì cộng đồng”,…(Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cao Bằng, 2017).
Cuộc vận động “Thanh niên tình nguyện vì an sinh xã hội và bảo vệ môi trường” được triển khai với nhiều nội dung, hình thức sáng tạo, phong tphú, thu
hút đông đảo hội viên, thanh niên hưởng ứng. Kết quả, đã xây dựng được 258 đội thanh niên xung kích bảo vệ mơi trường; 1404 hoạt động tình nguyện thu dọn, vệ sinh, bảo vệ môi trường, phối hợp tu sửa, làm mới đường giao thông nông thôn,…; tổ chức 193 đợt khám cho 21.070 lượt người dân với giá trị trên 556 triệu đồng; phối hợp tổ chức Lễ thắp nến tri ân tại 12 nghĩa trang và 91 nhà bia tưởng niệm; hiến máu tình nguyện, tổ chức hoạt động lao động tình nguyện, tặng quà, giao lưu văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao; tổ chức các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, thăm tặng quà các gia đình thương, bệnh binh, gia đình chính sách… các cấp Hội đã tặng 8.327 xuất quà với tổng giá trị trên 2,4 tỷ đồng... (Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cao Bằng, 2017).
Thực hiện cuộc vận động “Thanh niên lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng”, các cấp bộ Hội đã chủ động, phối hợp với các ngành chức năng triển khai chương trình, đề án, dự án hỗ trợ cho thanh niên tiếp nhận tiến bộ khoa học công nghệ mới. Nhân rộng và phát triển các mơ hình: Trang trại trẻ; các mơ hình HTX thanh niên, kinh tế hộ gia đình… Hỗ trợ, giúp đỡ hội viên tham gia phát triển kinh tế, thốt nghèo, xuất hiện nhiều mơ hình điển hình như: Mơ hình ni lợn nái ln phiên; ni lợn đen, bị u tại Hà Quảng; trồng thuốc lá tại huyện Trùng Khánh; ni dê tại Bảo Lâm; trồng mía, trồng chè tại Ngun Bình; câu lạc bộ ni ong tại huyện Thông Nông… Tư vấn, giới thiệu việc làm được 414 lần thu hút 52.646 Hội viên tham gia, giới thiệu được 25.000 hội viên thanh niên có việc làm, trên 2.000 Hội viên thanh niên đi làm cho các công ty: Sam Sung, Yamaha, Hanaka, … 540 thanh niên đi xuất khẩu lao động tại các thị trường Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Đài Loan… (Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cao Bằng, 2017).
Với lực lượng thanh niên trên địa bàn tỉnh từ 16-30 tuổi là 149.883 người, chiếm gần 29% dân số và hơn 35% lực lượng lao động xã hội, trong nhiệm kỳ tới
(2014-2019), Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Cao Bằng sẽ không ngừng đổi mới để phát triển, thực sự là tổ chức xã hội rộng rãi của thanh niên; cổ vũ, động viên, chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ thanh niên vương lên trong học tập, lao động sáng tạo; phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, tài năng sức trẻ, thi đua tình nguyện tham gia phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng, xây dựng quê hương Cao Bằng ngày một phát triển(Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cao Bằng, 2017).
2.2.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang về năng cao hiệu quả thực hiện mơ hình thanh niên phát triển kinh tế
Với hơn 480.000 người, chiếm 29,3% dân số, 39,5% lực lượng trong độ
tuổi lao động xã hội của tỉnh, thanh niên Bắc Giang là lực lượng xã hội to lớn của hiện tại và là chủ nhân tương lai của quê hương. Thực tiễn chứng minh, thanh niên luôn là lực lượng xung kích, đi đầu trong thực hiện các nhiệm vụđược giao,
đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, với tinh thần xung kích, sáng tạo dám nghĩ dám làm
của tuổi trẻ, thanh niên là lực lượng tiên phong trong việc phát triển các mơ hình kinh tế, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội (Tuấn Anh, 2017).
Với vai trị của Đồn thanh niên tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xác
định rõ tầm quan trọng của việc hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, trong thời gian qua, các cấp bộđoàn trong tỉnh đã tổ chức nhiều phong trào
hành động cách mạng của tuổi trẻ nhằm đồng hành giúp đỡ, đồng thời, tạo điều kiện phát huy tinh thần xung kích tình nguyện của tuổi trẻ trong phát triển kinh tế
- xã hội, qua đó có nhiều phong trào, hoạt động thiết thực hiệu quả như: Đảm nhận, thi cơng các cơng trình, phần việc thanh niên tham gia phát triển kinh tế, xã hội; các hoạt động thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới; tổ chức tư vấn,
định hướng và giới thiệu việc làm cho thanh niên; hỗ trợ thanh niên khởi sự
doanh nghiệp; khuyến khích, động viên thanh niên nông thôn phát triển kinh tế, lập nghiệp tại quê hương (Tuấn Anh, 2017).
Qua các phong trào trên, đến nay, tỉnh Bắc Giang đã duy trì 139 mơ hình
câu lạc bộ, tổ hợp tác, hợp tác xã thanh niên phát triển kinh tế; 155 mơ hình thanh niên làm kinh tế giỏi với thu nhập bình quân 200 triệu đồng/năm; duy trì
hoạt động hiệu quả của Hội Doanh nhân trẻ cấp tỉnh và 05 CLB Doanh nhân trẻ
tại các huyện và thành phố. Từ năm 2012 đến nay, tổ chức Đoàn trong toàn tỉnh tổ chức 262 lượt tham quan các mơ hình kinh tế, 648 hội thảo đầu bờ, hướng dẫn
quy trình, tập huấn, chuyển giao, ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất; phối hợp mở 88 lớp khởi sự doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp cho thanh niên;
tuyên dương gần 200 thanh niên làm kinh tế giỏi, 14 thanh niên có mơ hình kinh tế tiêu biểu được nhận Giải thưởng Lương Định Của. Ban Thường vụ Tỉnh đoàn
hỗ trợ 26 dự án thanh niên phát triển kinh tế với 2.435 triệu đồng từ Quỹ Quốc gia về việc làm kênh Trung ương Đoàn và nhận ủy thác trên 250 tỷđồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội. Đồng thời, ký kết với nhiều ngân hàng trên địa bàn như
Liên Việt, Vietcombank, BIDV,... hỗ trợ hơn 300 tỷđồng với lãi suất ưu đãi cho đoàn viên, thanh niên được vay vốn để khởi nghiệp, xây dựng mơ hình kinh tế.
Ban Thường vụ Tỉnh đoàn đặc biệt quan tâm đến hoạt động khởi nghiệp trong thanh niên, tổ chức diễn đàn “Thanh niên Bắc Giang khởi nghiệp”, tọa đàm
“Khởi nghiệp trong thanh niên”, tư vấn, hỗ trợ thông tin, kiến thức, kỹnăng cho
thanh niên khởi nghiệp, gặp gỡ giữa doanh nhân trẻ và thanh niên có mơ hình kinh tế với lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước; tổ chức Cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp trong nông nghiệp tỉnh Bắc Giang”, quan tâm tìm kiếm và phát triển ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp trong thanh niên, hỗ trợ các mơ hình kinh tế khả thi của thanh niên. Đồng thời, thành lập chuyên trang hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp trên trang Website của Tỉnh đồn và duy trì hiệu quả hoạt động của Câu lạc bộ hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp (Tuấn Anh, 2017).
Từ đó, đã xuất hiện nhiều mơ hình hay, cách làm hiệu quả, trên địa bàn tỉnh với các gương thanh niên là chủ các doanh nghiệp và thanh niên làm kinh tế
giỏi khởi nghiệp thành công thu tiền tỷ mỗi năm.
2.2.3. Bài học kinh nghiệm về sự tham gia của Đoàn thanh niên trong phát triển kinh tế - xã hộicho huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình
Thứ 1. Nâng cao hiệu quả cơng tác tuyên truyền
Qua thực tiễn đã nêu trên, việc tham gia của Đoàn thanh niên trong phát
triển kinh tế - xã hội có đạt được kết quả tốt hay không, trước tiên phải làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt. Cần nhận thức rõ về Chủ trương phát
triển kinh tế - xã hội là khơng hồn tồn dựa vào việc hỗ trợ, đầu tư của Nhà
nước,không phải chỉ là một dựán đầu tư xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng ở nơng thơn, mà đấy là Chương trình phát triển kinh tế - xã hội toàn diện ở nơng thơn tiến hành cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp,
kết hợp các nguồn lực xã hội với sự hỗ trợ của Nhà nước thì mới thành cơng, bền vững. Thực tế cho thấy, địa phương nào ngay từđầu thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các chủ trương, chính sách để người dân hiểu đúng,
nhận thức đúng, tạo được sựđồng thuận thì cơng việc triển khai sẽ thuận lợi, có nhiều sáng kiến và đạt kết quả tốt. Ngược lại, địa phương nào không quan tâm,
bỏ quan hoặc xem nhẹ cơng tác này thì cơng việc triển khai gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, khơng đạt được kết quảnhư kỳ vọng.
Thứ 2. Bài học về xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn
Đào tạo cán bộcơ sở, mỗi khi bàn đến phân cấp, trao quyền thì ý kiến phản
đối thường gặp là năng lực cán bộ cơ sở quá yếu, không thể đảm đương trách
nhiệm. Đây là chuyện không tránh khỏi khi chương trình triển khai vội, kiến thức nhồi nhét qua vài lớp tập huấn ngắn ngủi. Trong phong trào SU, cán bộ cơ sở được tập huấn năng lực mạnh dần theo phong trào. Chính phủ xây dựng ba trung
tâm đào tạo quốc gia khang trang như trường đại học lớn (có giảng đường, phịng thí nghiệm, thư viện, hội trường, sân vận động, bể bơi, nhà thể thao, ký túc
xá,…). Nhà nước đài thọ chương trình đào tạo trong vịng một - hai tuần với nội dung cụ thể gắn với từng giai đoạn của phong trào (khi xây nhà thì dạy về vật liệu, giá cả, nơi mua vật tư, cách thiết kế, kiểm sốt thi cơng,…) có thực hành, tranh luận, hỏi đáp. Học xong về địa phương làm. Hồn tất giai đoạn này thì học
sang giai đoạn sau. Có kết nối với trường, với thầy đểxin tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật.
Ngoài ra trường còn dạy các kỹ năng quản lý cộng đồng (cách nói, cách viết,
cách điều hành,…).
Cần coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ kiến thức nhằm phát triển kinh tế - xã hội cho đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp, nhất là
đội ngũ cán bộ Đoàn ở cơ sở xã, thơn, xóm, những người trực tiếp chỉ đạo thực hiện. Quá trình đào tạo, tập huấn cần tập trung vào các lĩnh vực cụ thể, hướng dẫn tháo gỡ những vướng mắc cụ thể trong quá trình triển khai thực hiện.
Thứ 3. Bài học về huy động các nguồn lực trongviệc xây dựng kinh tế - xã hội
Việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, từng bước nâng cao
đời sống nông dân, không chỉ dựa vào nguồn ngân sách quốc gia, mà cần đa dạng hóa việc huy động các nguồn lực. Ngân sách Trung ương là cần thiết để tạo đà,
tạo niềm tin cho nhân dân, tạo cơ sởđể có thêm ngày càng nhiều các nguồn vốn khác từngân sách địa phương, đóng góp của nhân dân dưới nhiều hình thức, vốn
lồng ghép các chương trình mục tiêu trên địa bàn. Cần hết sức chú ý huy động vốn của các doanh nghiệp thơng qua các hình thức thu hút đầu tư, liên doanh,
liên kết và nhất là tăng vốn tín dụng cho các hộ, các tổ hợp tác, HTX vay để phát triển sản xuất… Về cơ bản và lâu dài, để phát triển bền vững thì phải tập trung phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao nội lực của nhân dân kết hợp với vốn đầu tư, liên doanh, liên kết của các doanh nghiệp và vốn tín dụng ngân hàng phải trở thành những nguồn lực chủ yếu nhất. Cùng với phát triển sản xuất, các hình thức tổ chức sản xuất trong đó có các tổ chức kinh tế tập thể phải
được củng cố và phát triển thêm, gắn liền với mơ hình sản xuất mới, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, là cầu nối giữa hộ nông dân với các đơn vị khoa học, doanh nghiệp và thịtrường.
PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3.1.1. Giới thiệu về huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Huyện Kim Bơi có tổng diện tích tự nhiên là 681 km2 (chiếm tới 14,6% diện tích tồn tỉnh), dân số trung bình lớn nhất tỉnh là 114 nghìn người với mật
độ 167 người/km2 (bằng 1,2 lần mật độ dân số tồn tỉnh).Huyện Kim Bơi nằm ở
phần phía đơng của tỉnh Hồ Bình, phía bắc giáp huyện Lương Sơn, phía tây và
tây bắc giáp các huyện Lạc Sơn, Tân Lạc, KỳSơn và thị xã Hồ Bình, phía nam giáp huyện Lạc Thuỷ, phía đơng giáp huyện MỹĐức thành phố Hà Nội (UBND huyện Kim Bôi, 2017).
Là một một huyện miền núi, địa hình Kim Bơi khá phức tạp, bị chia cắt bởi hệ thống khe và núi. Tồn huyện có tới 2/3 diện tích là đồi núi, độ cao trung bình so với mực nước biển là 310m, có độ nghiêng theo hướng từ tây bắc xuống
đơng nam. Tại Kim Bơi có một số vùng núi đá vôi, núi đá xanh, vách dốc thẳng
đứng, với nhiều ngọn núi cao có khi tới hàng nghìn mét, cao nhất là đỉnh núi Cốt Ca (1.800m). Tại các vùng núi đá vôi, do kết quả của hiện tượng cacxtơ hố nên
có những hang động cổ xưa nối dài từ núi này sang núi khác(UBND huyện Kim Bôi, 2017).
Kim Bôi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa mang nét đặc trưng
của khí hậu miền Tây Bắc. Mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, nhiệt độ
trung bình từ 16 đến 220C, khí hậu khơ hanh, độ ẩm thấp, chênh lệch nhiệt độ
giữa ngày và đêm cao.Trong tổng diện tích tự nhiên của tồn huyện thì diện tích
đất nơng nghiệp có 10.611 ha, chiếm 15,58%; diện tích đất lâm nghiệp có 22.563,8 ha, chiếm 33,15%; diện tích đất chun dùng có 2.463,5 ha, chiếm 3,62%; diện tích đất ở có 1.039,1 ha, chiếm 1,52%; diện tích đất chưa sử dụng và sơng suối, núi đá là 31.397,3 ha, chiếm 46,13%(UBND huyện Kim Bôi, 2017).
3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
* Kinh tế
Trong cơ cấu kinh tế của huyện Kim Bôi, nông nghiệp là thành phần chủ đạo. Năm 2013, tổng giá trị sản xuất của huyện đạt 678,7 tỷđồng, trong đó nơng
ngành cơ bản với giá trị sản xuất đạt 271,9 tỷđồng, chiếm 81,6% giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp. Trong nhóm cây lương thực, cây lúa vẫn chiếm ưu thế về
diện tích và sản lượng.Ngành chăn ni chủ yếu phát triển theo hình thức hộ gia
đình với quy mơ nhỏ. Các loại gia súc thường được nuôi là trâu, bị. Chăn ni