Thu thập dữ liệu, thông tin thứ cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đầu tư phát triển chợ trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 53 - 54)

STT Thông tin Nguồn thông tin Phương pháp thu

thập

1 Cơ sở lý luận, cơ sở

thực tiễn

Sách báo, mạng internet, các

nghiên cứu khoa học. Tra cứu, sao chép.

2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.

UBND huyện, các Phòng

Kinh tế, Quản lý đô thị, Tài

nguyên và Môi trường, Kinh tế, Chi cục thống kê; các cán bộ chuyên môn liên quan của huyện và các xã, thị trấn...

Thu thập từ các báo

cáo, đề án, dự án, kế

hoạch, quy hoạch

3

Các chiến lược quy

hoạch, kế hoạch đầu tư

phát triển chợ, chính

sách đầu tư phát triển chợ

Ban Quản lý dự án, Phòng Quản lý đô thị, UBND

huyện Gia Lâm, UBND các

xã của huyện Gia Lâm

Thu thập từ các báo

cáo, văn bản liên quan

4 Công tác chuẩn bị đầu

tư phát triển chợ

Ban quản lý dự án, nhà thầu thi công, Phòng Quản lý đô

thị, Phòng Tài chính Kế

hoạch

Thu thập từ báo cáo thiết kế kỹ thuật, báo báo dự toán kinh phí

5

Công tác thực hiện dự án đầu tư phát triển chợ: tiến độ thi công, chất lượng công trình,

an toàn lao động, môi

trường xung quanh

Ban quản lý dự án, nhà thầu thi công, Phòng Quản lý đô

thị, Phòng Tài chính Kế

hoạch

Báo cáo tiến độ, báo cáo kết quả từng giai

đoạn thi công và các

báo cáo, văn bản liên quan khác

6

Công tác nghiệm thu,

thanh quyết toán các dự án đầu tư phát triển

chợ: khối lượng

nghiệm thu, giá trị

thanh quyết toán

Phòng Kinh tế, Ban Quản lý dự án, Phòng Quản lý đô

thị, Phòng Tài chính Kế

hoạch , Tài nguyên môi

trường, Thanh tra xây dựng, Nhà thầu thi công

Thu thập từ các báo

cáo nghiệm thu công

trình, báo cáo thanh quyết toán chi phí, văn

bản liên quan

Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2017)

Thu thập thông tin sơ cấp

Mục tiêu của đề tài là để có một “góc nhìn” khái quát về kết quả và hiệu

- Quản lý quy hoạch xây dựng chợ trên địa bàn

- Quá trình quản lýthẩm định và phê duyệt các dự án đầutư xây mới và cải

tạo, nâng cấpchợ;

- Quản lý công tác chuẩn bị đầu tư, quá trình thi công, nghiệm thu và thanh

quyết toán các dự án đầu tư xây dựng chợ;

- Ý kiến đánh giá của các tiểu thươngtại chợ về hiệu quả quản lý đầu tư chợ;

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư phát triển chợ;

Qua đó xác định được những mặt tốt, lợi thế mà huyện đã đạt được trong công tác quản lý đầu tư phát triển chợ để tiếp tuc phát huyên. Bên cạnh đó, nhìn nhận được những tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý quá trình đầu tư xây dựng chợ từ khâu quy hoạch, lựa chọn nhà thầu, thi công đến việc nghiệm thu và đưa công trình vào hoạt động từ đó giúp công tác quản lý được hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đầu tư phát triển chợ trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)