Điều kiện về nguồn lực huy động cho quá trình quản lý đầu tư phát triển chợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đầu tư phát triển chợ trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 103)

triển chợ

Để việc đầu tư xây dựng các dự án diễn ra thì cần phải có các nguồn lực như vốn, đất đai, lao động... các yếu tố này ảnh hưởng lớn đến đầu tư phát triển chợ trên địa bàn huyện Gia Lâm khiến một số dự án đầu tư xây dựng chợ vẫn chưa được phê

duyệt cũng như đưa vào thực hiện. Tiêu biểu như dự án xây dựng chợ Cống Thôn

thuộc xã Yên Viên vẫn chưa đực tiến hành vì một phần đất dự định dành cho xây chợ lại nằm trong quy hoạch mở rộng đường giao thông, chợ dân sinh thôn Dương Đình xã Dương Xá thì nằm vào đất quy hoạch khu nông thôn mới, chợ Lệ Chi và

chợ Chi Đông thì đang chờ nguồn vốn đầu tư để triển khai xây dựng. Chợ cổng

trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam xuống cấp nghiêm trọng, nhỏ hẹp, không đáp ứng đủ nhu cầu nhân dân, quá tải, kinh doanh trên lòng đường gây ảnh hưởng lớn đến giao thông, phương tiện đi lại và cảnh quan khu vực trung tâm thị trấn Trâu Quỳ. Tuy nhiên, việc di dờ chợ của UBND thị trấn Trâu Quỳ gặp nhiều khó khăn do chưa thống nhất được vị trí đất thuộc Học Viện. Chính vì vậy, điều kiện về nguồn lực huy động cho quá trình quản lý đầu tư phát triển chợ đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn huyện Gia Lâm.

trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam xuống cấp nghiêm trọng, nhỏ hẹp, không đáp ứng đủ nhu cầu nhân dân, quá tải, kinh doanh trên lòng đường gây ảnh hưởng lớn đến giao thông, phương tiện đi lại và cảnh quan khu vực trung tâm thị trấn Trâu Quỳ. Tuy nhiên, việc di dờ chợ của UBND thị trấn Trâu Quỳ gặp nhiều khó khăn do chưa thống nhất được vị trí đất thuộc Học Viện. Chính vì vậy, điều kiện về nguồn lực huy động cho quá trình quản lý đầu tư phát triển chợ đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn huyện Gia Lâm.

xây dựng chợ tham gia vào kiểm tra, giám sát quá trình thi công xây dựng chợ,

giám sát quá trình đưa chợ vào hoạt động, luôn có những phản ánh kịp thời đến những vấn đề còn tồn tại trong quá trình hoạt động của chợ với ban quản lý. Ban quản lý sẽ tiếp thu và cải thiện nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý

chợ trên địa bàn huyện Gia Lâm.Cần tuyên truyền rộng rãi việc xây dựng mạng

lưới chợ để người dân tham gia vào quá trình đóng góp nguồn lực và tham gia

kiểm tra giám sát các nhà thầu thi công.

Ngoài ra, thói quen sinh hoạt mua bán hàng hóa của người dân ở một số

khu vựcchưa phát triển, vẫn còn thích mua bán tại các chợ cóc, chợ tạm, các sạp

hàng ven đường dẫn đến việc tiểu thương ở một số chợ mới xây dựng phải dừng bán hàng hoặc chuyển về bán tại các chợ cóc, chợ tạm cũ vì không có khách

hàng vào mua. Bên cạnh đó, một số người dân có các sản phẩm của gia đình không tiêu dùng hết đã mang ra chợ bày bán tràn lan bên lề đường làm ảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đầu tư phát triển chợ trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)