Điều chế p– chlorobenzensulfonylurea đi từ p– chlorobenzen sulfona mid và kali isocyanat.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp thuốc điều trị tiểu đường chlorpropamide (Trang 65 - 67)

5 bằng cách cho xử lý với Silicagen thu được sản phẩm có độ chảy là 1-

4.2.4.3.Điều chế p– chlorobenzensulfonylurea đi từ p– chlorobenzen sulfona mid và kali isocyanat.

Cl SO2NHCONH Cl SO2NH2 + KNCO Cl SO2NKCONH2 HCl 2 + KCl dung m«i 7 8

Chúng tơi đã tiến hành việc điều chế chất p – chlorobenzensulfonylurea bằng cách cho p – chlorobenzensulfonylamid (7) tác dụng với muối Kali

isocyanat trong các dung môi khác nhau là ethanol , methanol và aceton (theo dõi phản ứng sắc ký bản mỏng đến khi kết thúc phản ứng) tiếp đó acid hố muối thu được bằng HCl 1:1 sẽ thu được sản phẩm.

Chúng tôi đã tiến hành 9 mẻ phản ứng để khảo sát một số các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất phản ứng như: tỷ lệ mol các chất tham gia phản ứng nhiệt độ thực hiện phản ứng (theo nhiệt độ sôi của các dung môi) , thời gian phản ứng, kết quả cho thấy :

+ Phản ứng thực hiện ở nhiệt độ sôi của dung môi là ethanol cho hiệu suất cao hơn khi thực hiện ở các dung môi khác nh là methanol và aceton khi các điều kiện khá giống nhau ( Xem mẻ 3,7,8, bảng 3.6).

+ Nhiệt độ phản ứng cũng ảnh hưởng khá lớn tới hiệu suất của phản ứng, nếu thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phịng (30-31oC) thì ta khơng thu được sản phẩm, (mẻ 9 bảng 3.6 ) khi tăng nhiệt độ lên thì hiệu suất cũng tăng đáng kể ( kết qua chi tiết xem mẻ 1-6 ở bảng 3.6).

+ Qua khảo sát tỷ lệ mol giữa các chất tham gia phản ứng (mẻ 4,5,6 bảng 3.6) nhận thấy tỷ lệ mol giữa p-chlorobenzensulfonylamid và Kali isocyanat thay đổi từ 1:1 đến 1:2 hiệu suất thay đổi không đáng kể (xem mẻ 4, 5, 6 bảng 3.6)

+ Thời gian phản ứng càng kéo dài thì hiệu suất có tăng, tuy nhiên hiệu suất cũng chỉ tăng tới một mức nhất định, nêú tiếp tục kéo dài tiếp thời gian phản ứng khi hiệu suất lại giảm (xem mẻ 4 bảng 3.6) . Nh vậy thời gian phản ứng theo chúng tôi tốt nhất là 4h ( xem mẻ 3 bảng 3.6)

Tóm laị: phản ứng trên thực hiện ở nhiệt độ sôi đun hôi lưu của dung môi ethanol, với thời gian thực hiện phản ứng là 4h và tỷ lệ mol giữa p – chlorobenzensulfonylamid (7) và Kali isocyanat là 1:1,5 thì cho hiệu suất cao nhất là 90,19% (xem mể 3 bảng 3.6).

Sản phẩm điều chế theo cách này có độ nhảy, Rf và phổ IR giống với sản phẩm điều chế ra trong mục 4.2.4.1.

4.3. KHẢO SÁT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CHLORPROPAMIDE CHLORPROPAMIDE

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp thuốc điều trị tiểu đường chlorpropamide (Trang 65 - 67)