STT Chỉ tiêu Mã Cấp tỉnh phân bố Cấp huyện xác định Tổng số TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 30.309 0,00 30.308,61 1 Đất nông nghiệp NNP 23.547 433,29 23.980,59
1.1 Đất lúa nước LUA 4.148 13,93 4.161,93
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên) LUC 2.590 32,47 2.622,17
1.2 Đất trồng lúa nương LUN 0,00 0,00
1.3 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 5,52 5,52
1.4 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 947,09 947,09
1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 5.639 -0,90 5.638,10
1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 0,00 0,00
1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 0,00 0,00
1.5 Đất rừng sản xuất RSX 12.589 253,44 12.842,11
1.6 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 380 -10,66 368,84
1.7 Đất làm muối LMU 0,00 0,00
2 Đất phi nông nghiệp PNN 6.397 -69,23 6.328,02
2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình
sự nghiệp CTS 40 -0,59 39,41
2.2 Đất quốc phòng CQP 258 0,00 258,47
2.3 Đất an ninh CAN 386 -5,70 380,48
2.4 Đất khu công nghiệp SKK 55 1,79 56,79
2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 225 -64,28 161,02 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 47,79 47,79
2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 86 0,90 86,42
2.8 Đất di tích danh thắng DDT 42 2,19 43,92
2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA 16 -0,35 15,49
2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 22 0,26 22,54
2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 129 -11,01 117,63
2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 263,45 263,45
2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 2.634 -8,43 2.626,04
Đất cơ sở văn hóa DVH 22 18,83 40,44
Đất cơ sở y tế DYT 15 -4,40 10,34
Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 66 1,67 67,65 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 100 -45,89 53,75
2.14 Đất ở đô thị ODT 133 0,09 133,09
2.15 Đất ở tại nông thôn ONT 1.438,13
3 Đất chưa sử dụng DCS 364 -364,06 0,00 4 Đất đô thị DTD 994 -636,67 357,33 5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT 0,00 0,00 6 Đất khu du lịch DDL 4,00 4,00 7 Đất khu dân cư nông thôn DNT 4.662,13 4.662,13
b. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng trong kỳ quy hoạch
* Trong giai đoạn quy hoạch đến năm 2020, để đáp ứng yêu cầu về đất đai cho các mục đích phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng và xây dựng cơ sở hạ tầng cần chuyển Error! Not a valid link. ha đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, đất đô thị và đất khu dân cư nông thôn bao gồm:
- Đất lúa nước Error! Not a valid link. ha;
- Đất trồng cây hàng năm còn lại Error! Not a valid link. ha; - Đất trồng cây lâu năm Error! Not a valid link. ha;
- Đất rừng sản xuất Error! Not a valid link. ha; - Đất nuôi trồng thuỷ sản Error! Not a valid link. ha.
* Đất đô thị trong kỳ quy hoạch chuyển Error! Not a valid link. ha sang đất
- Đất khu công nghiệp Error! Not a valid link. ha; - Đất di tích danh thắng Error! Not a valid link. ha; - Đất phát triển hạ tầng Error! Not a valid link. ha;
* Đất khu dân cư nông thôn trong kỳ quy hoạch chuyển Error! Not a valid link. ha sang
- Đất phát triển hạ tầng Error! Not a valid link. ha; - Đất cụm công nghiệp Error! Not a valid link. ha.
* Đất chưa sử dụng chuyển Error! Not a valid link. ha do chuyển sang đất nông nghiệp, phi nông nghiệp.
c. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng
Để đảm bảo thực hiện đúng phương án quy hoạch sử dụng đất, trong giai đoạn quy hoạch cần chuyển Error! Not a valid link. ha đất nông nghiệp; Error! Not a valid link. ha đất phi nông nghiệp; Error! Not a valid link. ha đất chưa sử dụng; Error! Not a valid link. ha đất đô thị; Error! Not a valid link. ha đất khu dân cư nông thôn để xây dựng một số công trình dự án.
d. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích khác
Trong giai đoạn quy hoạch đầu tư, khai thác Error! Not a valid link. ha đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục nông nghiệp và phi nông nghiệp, trong đó:
- Đất lúa nước Error! Not a valid link. ha; - Đất rừng sản xuất Error! Not a valid link. ha;
- Đất xử lý, chôn lấp chất thải Error! Not a valid link. ha; - Đất nghĩa trang, nghĩa địa Error! Not a valid link. ha; - Đất phát triển hạ tầng Error! Not a valid link. ha.
4.3. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 4.3.1. Yêu cầu chung xây dựng CSDL QHSDĐ huyện Yên Thế
- Đảm bảo tính kế thừa, tính mở của hệ thống, tuân thủ phân nhóm lớp, phân lớp trong CSDL đã có.
- CSDL đất đai đảm bảo tính phù hợp với các quy định, quy phạm hiện hành của nhà nước Việt Nam, chất lượng dữ liệu đất đai phải đảm bảo được các tiêu chí sau:
+ Chất lượng dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đồng nhất thông tin giữa dữ liệu không gian quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với dữ liệu thuộc tính quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
+ Chất lượng dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai phải đồng nhất thông tin giữa dữ liệu không gian thống kê, kiểm kê đất đai với dữ liệu thuộc tính thống kê, kiểm kê đất đai.
- CSDL đảm bảo được tính cập nhật các thông tin dữ liệu, việc truy xuất và quản lý thông tin dữ liệu phải thuận tiện.
4.3.2. Xây dựng khung cơ sở dữ liệu
Để đảm bảo sự thống nhất, đầy đủ của một cơ sở dữ liệu nói chung thì trước tiên cần xây dựng được bộ khung cho cơ sở dữ liệu đó. Khi thiết kế khung cơ sở dữ liệu cần phải xác định rõ các đối tượng địa lý cần biên tập.
4.3.2.1. Dữ liệu không gian nền bao gồm
+ Nhóm lớp dữ liệu điểm khống chế đo đạc gồm lớp dữ liệu điểm độ cao; + Nhóm lớp dữ liệu biên giới, địa giới gồm lớp dữ liệu đườngđịa giới hành chính cấp tỉnh; lớp dữ liệu đường địa giới hành chính cấp huyện; lớp dữ liệu địa giới hành chính cấp xã; lớp dữ liệu địa phận hành chính của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện); lớp dữ liệu địa phận hành chính của xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);
+ Nhóm lớp dữ liệu thủy hệ gồm lớp dữ liệu thủy hệ dạng đường, lớp dữ liệu thủy hệ dạng vùng;
+ Nhóm lớp dữ liệu giao thông gồm lớp dữ liệu tim đường, lớp dữ liệu ranh giới đường, lớp dữ liệu đường sắt;
+ Nhóm lớp dữ liệu địa danh và ghi chú gồm lớp dữ liệu điểm địa danh.
4.3.2.2. Dữ liệu chuyên đề bao gồm
+ Nhóm lớp dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gồm lớp dữ liệu quy hoạch sử dụng đất cấp huyện;
+ Nhóm lớp dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai gồm lớp dữ liệu hiện trạng sử dụng đất cấp huyện.
4.3.3. Tích hợp và chuẩn hóa dữ liệu địa lý
Tiến hành tích hợp và chuẩn hóa dữ liệu đầu vào của các nhóm dữ liệu có trong bản đồ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số (MicroStation) huyện Yên Thế làm dữ liệu nguồn chuyển đổi sang dữ liệu của ArcGIS.
4.3.3.1. Phân loại, tổng hợp dữ liệu
a. Phân nhóm đối tượng địa lý từ dữ liệu gốc
+ Tách riêng điểm độ cao và phân vào nhóm đối tượng điểm khống chế đo đạc;
+ Tách riêng đường ranh giới huyện, ranh giới xã và phân vào nhóm đối tượng biên giới, địa giới;
+ Tách riêng sông, suối, ao hồ, kênh mương ... và phân vào nhóm đối tượng thuỷ hệ;
+ Tách riêng đường giao thông (đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đường đất, đường mòn…), đường sắt và phân vào nhóm đối tượng giao thông;
+ Tách riêng đối tượng về điểm địa danh và phân vào nhóm đối tượng địa danh và ghi chú;
+ Tách riêng đối tượng về thửa đất và các loại hình sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất và đưa vào nhóm đối tượng QH, kế hoạch sử dụng đất;
+ Tách riêng đối tượng về thửa đất và các loại hình sử dụng đất theo hiện trạng sử dụng đất và đưa vào nhóm đối tượngthống kê, kiểm kê đất đai.
b. Phân loại đối tượng địa lý
Phân loại các đối tượng địa lý trong nhóm đối tượng địa lý dựa trên các thuộc tính đồ hoạ của các đối tượng trên bản đồ (lớp, màu, lực nét, kiểu ký hiệu…).
4.3.3.2. Chuẩn hoá dữ liệu địa lý
a. Chuẩn hoá thể hiện hình học (Topology) của đối tượng địa lý * Chuẩn hoá thể hiện hình học các đối tượng dạng điểm
+ Xác định các kiểu đối tượng địa lý thể hiện hình học dạng điểm: điểm quan trắc môi trường, trạm thủy điện, trạm khí tượng, thủy văn .v.v.;
+ Xác định quy định thể hiện hình học của đối tượng dạng điểm: Điểm chỉ có một đỉnh, khoảng cách tối thiểu giữa hai điểm trong cùng một lớp thông tin phải lớn hơn sai số cho phép;
+ Kiểm tra và sửa lỗi thể hiện hình học của các đối tượng dạng điểm. * Chuẩn hoá thể hiện hình học các đối tượng dạng đường
+ Xác định các kiểu đối tượng địa lý thể hiện hình học dạng đường: Đường địa giới, đoạn tim đường bộ, đoạn đường sắt, đường tim dòng chảy.v.v.;
+ Xác định quy định thể hiện hình học của đối tượng dạng đường: Đường phải có tối thiểu 2 đỉnh, các đỉnh trong một đối tượng phải cách nhau tối thiểu một khoảng cho phép.
+ Kiểm tra và sửa lỗi thể hiện hình học của các đối tượng dạng đường. * Chuẩn hoá thể hiện hình học các đối tượng dạng vùng
+ Xác định các kiểu đối tượng địa lý thể hiện hình học dạng vùng: Địa phận hành chính, vùng nước tĩnh, khu làng nghề, khu công nghiệp, khu xử lý chất thải, khu dân cư.v.v.;
+ Xác định quy định thể hiện hình học của đối tượng dạng vùng: Vùng phải có tối thiểu 3 đỉnh, các đỉnh trong một đối tượng phải cách nhau tối thiểu một khoảng cho phép, vùng phải kín;
+ Kiểm tra và sửa lỗi thể hiện hình học của các đối tượng dạng vùng. b. Chuẩn hoá quan hệ hình học giữa các đối tượng địa lý
Xác định chuẩn quan hệ hình học giữa các kiểu đối tượng địa lý theo quy định kỹ thuật Cơ sở dữ liệu nền địa lý.
- Kiểm tra lỗi thể hiện quan hệ hình học giữa các đối tượng cùng kiểu: lỗi trùng đè, lỗi lặp, lỗi tự giao cắt giữa các đối tượng cùng kiểu. Sửa lỗi trùng đè, lỗi lặp, lỗi tự giao cắt giữa các đối tượng cùng kiểu;
- Kiểm tra lỗi thể hiện quan hệ hình học giữa các kiểu đối tượng trong cùng một nhóm: Lỗi vị trí không gian, lỗi trùng đè, lỗi lặp, lỗi giao cắt;
- Sửa lỗi vị trí không gian, lỗi trùng đè, lỗi lặp, lỗi giao cắt giữa các kiểu đối tượng địa lý trong nhóm.
4.3.3.3. Chuẩn hoá hệ quy chiếu tọa độ
Toàn bộ các nhóm/lớp bản đồ cần được đưa về hệ quy chiếu và hệ tọa độ UTM WGS 84, múi 48N. Việc lựa chọn hệ tọa độ UTM WGS 84, múi 48N thay vì hệ tọa độ quốc gia VN 2000 vì sử dụng hệ tọa độ UTM WGS 84 sẽ thuận tiện cho việc đưa dữ liệu vào Web Mapping.