TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình nuôi cá nheo mỹ (ictalurus punctatus, rafinesque, 1818) trong ao đất tại hưng yên (Trang 31)

thử và cho kết quả khả quan.Tuy nhiên, các hộ mới chỉ dừng lại ở hình thức nuôi ghép với tỷ lệ thấp và chưa có quy trình kỹ thuật, chưa đầu tư đúng mức nên năng suất, hiệu quả kinh tế chưa cao.

Việc mở rộng diện tích cũng như vùng nuôi cho thấy đây là loài có tiềm năng phát triển, có giá trị kinh tế, mở ra hướng phát triển mới cho người nuôi thủy sản ( Nguyễn Anh Hiếu và cs., 2014).

2.3. TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA TỈNH HƯNG YÊN HƯNG YÊN

2.3. TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA TỈNH HƯNG YÊN HƯNG YÊN tỉnh: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam, Thái Bình, tổng diện tích tự nhiên 923,09 km2. Hưng Yên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là vùng động lực phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa của vùng Bắc Bộ và cả nước; có vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ giữa ba thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Địnhvà có các tuyến đường giao thông quan trọng đi qua(có quốc lộ số 5 chạy qua, nối Hà Nội - Hải Phòng), đó là cơ hội đón nhận và tận dụng sự phát triển chung của cả vùng, trước hết về khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, vốn đầu tư, tiêu thụ sản phẩm…đây là điều kiện tốt để phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó có phát triển nông nghiệp.

Nuôi trồng thủy sản của tỉnh Hưng Yên chủ yếu phát triển nuôi thương phẩm các đối tượng nước ngọt truyền thống và sản xuất giống. Với khoảng 5.000 ha diện tích ao, hồ đầm nuôi cá và gần 5.000 ha ruộng trũng có khả năng nuôi cá kết hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình nuôi cá nheo mỹ (ictalurus punctatus, rafinesque, 1818) trong ao đất tại hưng yên (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)