Thống kê mô tả cho các biến số sử dụng trong mô hình 1– gồm các biến số

Một phần của tài liệu Sự kết hợp giữa các yếu tố tài chính, vĩ mô và thị trường trong dự báo kiệt quệ tài chính của các công ty tại việt nam (Trang 40 - 42)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1. Thống kê mô tả cho các biến số sử dụng trong mô hình 1– gồm các biến số

số tài chính

Bảng 1

Biến TFOTL TLTA NOCREDINT COVERAGE

Toàn bộ mẫu Trung bình 0.1345316 0.4706899 -0.1757807 0.9065618 Sai số chuẩn 0.3393617 0.1666215 0.980602 0.3395783 Giá trị nhỏ nhất -1 0.002616 -1 -1 Giá trị lớn nhất 1 0.743148 1 1 Số quan sát 1444 1444 1444 1444 Những công ty kiệt quệ tài chính Trung bình 0.0854172 0.4760491 -0.2131582 0.7744964 Sai số chuẩn 0.3168635 0.1709635 0.9754071 0.53012 Giá trị nhỏ nhất -1 0.002616 -1 -1

Giá trị lớn nhất 1 0.743148 1 1

Số quan sát 452 452 452 452

Những công ty không kiệt quệ tài chính

Trung bình 0.1569103 0.468248 -0.1587498 0.9667367 Sai số chuẩn 0.346987 0.1646348 0.9829788 0.1686251

Giá trị nhỏ nhất -0.99989 0.030913 -1 -1

Giá trị lớn nhất 1 0.738694 1 1

Số quan sát 992 992 992 992

Trong mô hình 1, nhóm tác giả đƣa vào các biến số tài chính của công ty, cụ thể nhƣ sau: TFOTL, TLTA, NOCREDINT, COVERAGE. Nhóm tác giả tìm thấy một số đặc điểm nhƣ sau:

- TFOTL (tỷ lệ Dòng tiền hoạt động/ Tổng nợ): thống kê mô tả chỉ ra rằng ở những

công ty kiệt quệ tài chính thì biến số này có giá trị trung bình thấp hơn so với những công ty không kiệt quệ tài chính. Vì biến số này đại diện cho khả năng đảm bảo các nghĩa vụ tài chính của công ty dựa trên dòng tiền hoạt động nên điều này hàm ý rằng những công ty kiệt quệ tài chính có khả năng đảm bảo cho các nghĩa vụ tài chính của mình bằng dòng tiền hoạt động kém hơn.

- TLTA (tỷ lệ Tổng nợ/ Tổng tài sản): giá trị trung bình của biến số này đối với các công ty kiệt quệ tài chính là cao hơn khi so sánh với các công ty không kiệt quệ tài chính. Điều này cho thấy những công ty có mức độ đòn bẩy tài chính cao hơn có khả năng rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính cao hơn.

- NOCREDINT ((Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho – Nợ ngắn hạn)/ Chi phí hoạt động hàng ngày): những công ty kiệt quệ tài chính nhận giá trị trung bình của biến

số này thấp hơn so với giá trị tƣơng ứng của các công ty không bị kiệt quệ tài chính. Vì biến số này nhỏ hoặc âm cho thấy một tình trạng thanh khoản không ổn định của công ty và có thể dẫn đến một tình trạng khó khăn trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của công ty đó nên kết quả trên là phù hợp.

- COVERAGE (tỷ lệ EBITDA/ Chi phí lãi vay): biến số này nhận giá trị trung bình

kiệt quệ tài chính. Giá trị thấp của biến số này cho thấy công ty đang không tạo ra đủ tiền từ hoạt động của mình (đƣợc đo lƣờng bằng EBITDA) để đáp ứng việc chi trả lãi vay từ nợ. Do đó, kết quả trên là phù hợp với những công ty kiệt quệ tài chính.

Một phần của tài liệu Sự kết hợp giữa các yếu tố tài chính, vĩ mô và thị trường trong dự báo kiệt quệ tài chính của các công ty tại việt nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)