Cỏc triệu chứng lõm sàng khởi phỏt, và sau khi vào viện:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lâm sàng và giá trị chẩn đoán phân biệt thể bệnh của bảng điểm lâm sàng đột quỵ não (Trang 77 - 79)

- Giá trị dự báo dơng Giá trị dự báo âm

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.2.2.2. Cỏc triệu chứng lõm sàng khởi phỏt, và sau khi vào viện:

Từ kết quả bảng (3.13) chỳng tụi nhận thấy:

. Đau đầu: phải xuất hiện đột ngột, cường độ dữ dụị và tồn tại dai dẳng liờn tục, chưa bao giờ bệnh nhõn bị đau như võỵ, ở nhúm ĐQCM cú 81 BN (72,3%) cao hơn nhúm NMN 26 BN (25%), với độ nhạy khụng cao (68,8%) nhưng độ đặc hiệu rất cao (96,2%).

. Nụn và/hoặc buồn nụn: cú 60 BN (53,6%) ở nhúm ĐQCM cao hơn NMN 16 BN(15,4%), độ đặc hiệu cũng rất cao 97,1%.

. Huyết ỏp tõm thu khi khởi phỏt ≥ 190mmHg: chỳng tụi gặp ở 72 BN(64,3%), với độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 50,9%, 85.6%.

Theo Nguyễn Văn Chương và CS độ đặc hiệu của cỏc triệu chứng đau đầu, nụn và/hoặc buồn nụn, HA tõm thu khởi phỏt > 190mmHg lần lượt là (91,7%, 90,1%, 88,0%). Như võỵ kết quả cuả chỳng tụi cũng phự hợp với tỏc giả.

Đau đầu, nụn và/hoặc buồn nụn trong ĐQCM là do hiệu ứng choỏn chỗ cuả khối mỏu tụ nội sọ, chốn đẩy nhu mụ nóo gõy tăng ỏp lực nội sọ, làm căng dón kớch thớch cỏc mạch mỏu và màng nóo. Trong NMN chỉ gặp cỏc triệu chứng trờn khi cú tổn thương nóo diện rộng (tắc cỏc mạch mỏu lớn như động mạch nóo giưó) gõy phự nề chốn ép tổ chức nóo xung quanh.

Tăng huyết ỏp kộo dài làm tổn thương lớp nội mạc mạch mỏu, chủ yếu cỏc động mạch nhỏ. Tại cỏc mạch mỏu này cú sự thoỏi biến hyalin và fibrin tạo cỏc vi phỡnh mạch. Khi huyết ỏp tăng đột ngột, cỏc vi phỡnh mạch này dễ bị vỡ gõy ra chảy mỏu nóo.

. Rối loạn ý thức: ở nhúm đột quỵ chảy mỏu gặp 67 bệnh nhõn (41,9%) cú rối loạn ý thức, độ nhạy độ đặc hiệu chẩn đoỏn là (46,4%, 86,5%). Rối loạn ý thức là do tổn thương vỏ nóo rộng và tổn thương thứ phỏt hệ thống lưới đi lờn.

. Triệu chứng rối loạn cơ vũng ở nhúm ĐQCM cú 95 BN chiếm 84,8%, dấu hiệu màng nóo 51 BN(45,5%), co giật hoặc kớch thớch vật vó 29 BN (25,9%): với độ nhạy lần lượt là (63,4%, 42,7%, 11,6%) và độ đặc hiệu (76,9%, 99,0%, 99,0% ), tuy độ nhạy cuả cỏc triệu chứng trờn thấp nhưng độ đặc hiệu chẩn đoỏn lại rất cao, rất cú giỏ trị trong chẩn đoỏn ĐQCM.

. Cỏc triệu chứng quay mắt-quay đầu về một bờn 14 BN(%), co cứng mất vỏ hoặc duỗi cứng mất nóo 10 BN(%): cú độ nhạy lần lượt là 54,17% và 4,17% nhưng độ đặc hiệu lại rất cao (92,54 và 100%).

Theo nghiờn cứu cuả Nguyễn Văn Chương và CS thỡ độ nhạy và độ đặc hiệu cuả cỏc triệu chứng: rối loạn ý thức, rối loạn cơ vũng, co giật/kớch

thớch vật vó lần lượt là (97,2%, 91,7%, 86,1%) và (86,0%, 85,1%, 89,2%). Triệu chứng quay mắt-quay đầu về một bờn, co cứng mất vỏ/duỗi cứng mất nóo cú độ nhaỵ, độ đặc hiệu là (54,17%, 4,17%) và (91,8%, 100%). Như vậy kết quả cuả chỳng tụi cú khỏc về độ nhạy nhưng phự hợp về độ đặc hiờụ với nghiờn cứu cuả tỏc giả và cỏc triệu chứng trờn đều cú giỏ trị chẩn đoỏn cao đối với thể đột quỵ chảy mỏu.

Triệu chứng liệt nửa người chỳng tụi gặp 173 BN (trong đú ĐQCM cú 95 BN/84,8%, NMN: 78BN/75,0%), liệt dõy TK VII trung ương cú 152BN (ĐQCM 82BN/73,2%; NMN 70BN/67,3%), rối loạn ngụn ngữ cú 136 BN (ĐQCM 78BN/69,6%; NMN 58BN/55,8%). Tuy cỏc triệu chứng trờn cú độ nhaỵ cao (lần lượt là:77,7%; 65,2%; 60,7%) nhưng cú độ đặc hiệu rất thấp (lần lượt 17,3%;24,0%;34,6%) nờn khụng cú giỏ trị chẩn đoỏn đặc hiệu cho đột quỵ chảy mỏu nóo. Kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Văn Chương và CS [ ].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lâm sàng và giá trị chẩn đoán phân biệt thể bệnh của bảng điểm lâm sàng đột quỵ não (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w