Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện thanh hà, tỉnh hải dương (Trang 57)

a. Thuận lợi

Về vị trí địa lý Thanh Hà có vị trí địa lý tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Đất đai hình thành do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sông Thái Bình, phù hợp với trồng lúa và một số loại cây ăn quả, đặc biệt là vải thiều. Khu vực Hà Đông, đất đai bị nhiễm mặn nhẹ, ảnh hưởng tới việc trồng lúa nhưng lại rất thích hợp với việc nuôi trồng, bảo vệ một số loại thủy sản nước lợ như: Rươi, cáy, cà ra...

- Huyện tiếp giáp với 3 mặt là các sông: sông Thái Bình, sông Rạng, Sông Văn Úc với chiều dài khoảng 72 km và có hệ sông Hương dài khoảng 20 km chạy suốt 10 xã trong huyện. Đây là yếu tố thuận lợi để phát triển giao thông đường thủy với các dịch vụ vận chuyển hàng hóa, khai thác và vận chuyển vật liệu.

Thanh Hà là huyện có dân số và mật độ dân số ở mức trung bình của tỉnh, thấp hơn so với một số huyện lân cận. Đây là một lợi thế rất lớn của huyện sức ép của dân số lên đất đai và các vấn đề xã hội không quá gay gắt.

b. Khó khăn

Do huyện được bao bọc bởi các con sông cho nên đây cũng là khó khăn thách thức đối với việc đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông với việc phải xây nhựng nhiều cầu, cống. Và hạn chế lớn tới việc đầu tư của các doanh nghiệp vào huyện.

- Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người còn tương đối lớn 628,19 m2/người song diện tích đất lúa lại tương đối thấp 2643,71 ha, đạt bình quân 171,11 m2/ người. Đây là khó khăn, thách thức lớn đối với việc đảm bảo an ninh lương thực của huyện.

Nền kinh tế vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp và thủy sản, đóng góp của khối ngành công nghiệp và xây dựng vẫn còn thấp.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp dẫn đến sức cạnh tranh của lao động trong huyện thấp hơn so với nhiều địa phương khác trong tỉnh.

Do chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của huyện nên thu nhập của người dân vẫn còn thấp so với bình quân chung của tỉnh và so với các huyện lân cận. Do nền kinh tế còn kém phát triển nên sự đầu tư cho hạ tầng xã hội còn nhiều khiêm tốn.

4.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH HÀ

4.2.1.Công tác tổ chức thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới

4.2.1.1. Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới

- Thực hiện Công văn số 1518/BCĐ-NTM ngày 17/9/2015 của Ban chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh Hải Dương về việc hướng dẫn

tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015

- Thực hiện Kế hoạch số 01/KH-BCĐ ngày 25/3/2011 của Ban chỉ đạo huyện về triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện Thanh Hà giai đoạn 2010-2020. BCĐ đã xây dựng Đề án NTM huyện giai đoạn 2011-2020 và chọn 6 xã thực hiện xây dựng NTM giai đoạn I (2011-2015). Đồng thời, tổ chức Hội nghị triển khai, phát động phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng NTM”, chỉ đạo thực hiện tuyên truyền, kiểm tra, đôn đốc hướng dẫn các ngành, các xã thực hiện đạt kết quả tốt.

- BCĐ huyện tổ chức hội nghị tuyên truyền, tập huấn hướng dẫn cho 24 xã về mục tiêu, nội dung Chương trình, các bước thực hiện trong xây dựng NTM, Đồng thời chỉ đạo các xã đăng ký với UBND huyện, UBND tỉnh, BCĐ xây dựng NTM tỉnh đạt xã NTM năm 2014 (Thanh Bính), năm 2015 (Thanh Xá, Tân An, Liên Mạc, Quyết Thắng) thực hiện các hạng mục công trình theo đúng tiến độ.

- Lập đoàn kiểm tra về việc tổ chức triển khai thực hiện Đề án “Xây dựng nông thôn mới huyện Thanh Hà, giai đoạn 2011- 2020” và BCĐ huyện cũng thành lập đoàn kiểm tra, tiến hành kiểm tra tiến độ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM ở 24 xã; tiến hành kiểm tra, thẩm định đánh giá 19 tiêu chí xây dựng NTM. Đồng thời BCĐ xây dựng NTM huyện phối hợp với các đoàn kiểm tra của BCĐ tỉnh cũng như các ban ngành đoàn thể trong tỉnh tiến hành kiểm tra, thẩm định 19 tiêu chí xây dựng NTM các xã đăng ký về đích năm 2014-2015 trên địa bàn huyện.

Tăng cường công tác kiểm tra tiến độ thực hiện NTM đối với các xã theo định kỳ hàng quý, 6 tháng, 1 năm. Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các xã đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM như: xây dựng đề án, đồ án quy hoạch xây dựng NTM, tập trung chỉ đạo hoàn thành các tiêu chí trên các lĩnh vực kinh tế-chính trị, văn hóa-xã hội, an ninh quốc phòng...

4.2.1.2. Công tác tuyên truyền, vận động, tập huấn

- BCĐ xây dựng NTM huyện, BCĐ các xã cùng các ngành đoàn thể đã tập trung chỉ đạo tuyên truyền, tập huấn các nội dung về xây dựng NTM qua hội

nghị chuyên đề và lồng ghép với các cuộc họp được 300 buổi, tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh đồng thời kẻ vẽ bảng biểu, pano, áp phích.

- Đài phát thanh huyện đã mở “Chuyên mục xây dựng NTM” bắt đầu phát sóng từ tháng 3/2011, phát mỗi tuần một buổi cho chuyên mục này và lồng ghép nội dung tuyên truyền xây dựng NTM vào các chuyên mục khác.

- Huyện ủy xây dựng bản tin nội bộ hàng tháng, có chuyên mục về nhiệm vụ xây dựng NTM đến các chi bộ, đảng viên Đảng bộ huyện.

- Các xã đã xây dựng Kế hoạch tuyên truyền và tổ chức tuyên truyền, tập huấn về xây dựng NTM trên hệ thống thông tin và qua các hội nghị, hội thảo, tập huấn,...và trên sân khấu qua các tiết mục văn hóa, văn nghệ.

- Tăng cường công tác tập huấn chuyển g ao KHKT, ứng dụng t ến bộ KHKT vào sản xuất nhằm phát tr ển sản xuất nông ngh ệp, nâng cao thu nhập và đờ sống cho ngườ dân được 481 lớp.

4.2.2. Đánh giá kết quả thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới thôn mới

Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định sô 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 là căn cứ nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới nói chung và quy hoạch xây dựng nông thôn mới nói riêng. Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới gồm 19 tiêu chí và được chia thành 5 nhóm cụ thể:

- Nhóm tiêu chí về quy hoạch;

- Nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội; - Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất; - Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trường; - Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị.

Tính đến 31/12/2017, toàn huyện đã có 24/24 xã đạt tiêu chí quy hoạch. Do đây là công tác quan trọng, được xác định là "phải đi trước một bước" nên toàn huyện đã chỉ đạo các xã ưu tiên thực hiện nhóm tiêu chí quy hoạch, tạo tiền đề, cơ sở để thực hiện các nhóm tiêu chí tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.3. Nhóm tiêu chí hạ tầng - Kinh tế - Xã hội

Bảng 4.5. Kết quả đánh giá nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội huyện Thanh Hà

TT

Tên tiêu chí

Nội dung tiêu chí Tiêu chí NTM Số lƣợng xã đạt Tỉ lệ đạt (%) Đánh giá 2 Giao thông 2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100% 22 90,4 Chưa

đạt

2.2. Tỷ lệ km đường trục thôn được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100% 22 100 Đạt

2.3. Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa.

100%

cứng hóa 22 99,5 Đạt

2.4. Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện

100% 22 36,63 Chưa

đạt

3 Thủy lợi

3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp

ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh Đạt 22 100,00 Đạt 3.2. Tỷ lệ km trên mương do xã

quản lý được kiên cố hóa 85% 22 49,5

Chưa đạt

4 Điện

4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu

cầu kỹ thuật của ngành điện Đạt 24 100,00 Đạt 4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện

thường xuyên, an toàn từ các nguồn

99% 24 100,00 Đạt

5 Trường học

Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 100% 14 86 Chưa đạt 6 Cơ sở vật chất - văn hóa

6.2. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL

Đạt

100% 10 41,67 Chưa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đạt 6.3. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và

khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL Đạt 10 69,42 Chưa đạt 7 Chợ nông thôn

Chợ theo quy hoạch, đạt chuẩn

theo quy định Đạt 22 91,66

Chưa đạt

TT

Tên tiêu chí

Nội dung tiêu chí Tiêu chí NTM Số lƣợng xã đạt Tỉ lệ đạt (%) Đánh giá 8 Bưu điện 8.1. Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông Đạt 24 100 Đạt

8.2. Có Internet đến thôn Không 24 100 Đạt

9

Nhà ở 9.1. Nhà tạm, nhà dột nát 90% 24 90 Chưa đạt Dân cư 9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu

chuẩn Bộ Xây dựng 75% 24 90 Đạt

Tiêu chí về giao thông: Tính đến 30/11/2017, trên địa bàn Huyện đã nhựa hóa, bê tông hóa. Kết quả 6 năm qua trên địa bàn huyện nhà đã tiến hành nâng cấp và làm mới được 382 km đường giao thông nông thôn. Toàn huyện có 22/24 xã đạt chuẩn.

Tiêu chí về thủy lợi: Thực hiện chương trình kiên cố hóa kênh mương đến

năm 2017 trên địa bàn huyện đã kiên cố hóa được 54,485 km đạt 49,5% trên tổng km kênh tưới cần được kiên cố hóa (110km). Toàn huyện có 22 xã đạt chuẩn, tăng 08 xã so với năm 2011.

Tiêu chí Điện: đến năm 2017 huyện Thanh Hà đã có 100% số xã được sử dụng điện lưới quốc gia phục vu cho sản xuất và sinh hoạt. Hệ thống điện cơ bản đã đảm bảo kỹ thuật, cung cấp điện thường xuyên, an toàn cho 100% số hộ dùng điện. Trong 5 năm qua ngành điện đã đầu tư xây dựng mới cho cho huyện là 50 trạm biến áp, nâng tổng số trạm biến trong toàn huyện là 200 trạm.Toàn huyện có 24 xã đạt chuẩn, tăng 05 xã so với năm 2011.

Bảng 4.6. Hiện trạng hệ thống Điện trên địa bàn huyện Thanh Hà

TT Chỉ tiêu Hiện trạng năm 2016 ĐVT

1 Số xã có hệ thống điện đạt chuẩn 24/24 Xã

Số xã có điện lưới quốc gia 24/24 Xã

2 Số trạm biến áp 200 Trạm

3 Số km đường dây trung áp (35kv, 10kv) 197 Km

Số km đường dây hạ thế 712 Km

Tiêu chí Trƣờng học: tính đến năm 2017 Tỷ lệ kiên cố hóa phòng học

các cấp trong huyện tăng cao, đạt 86% (Mầm non đạt 74%, Tiểu học đạt 93%, THCS đạt 90%). Toàn huyện có 43 trường đạt chuẩn quốc gia (trong đó: 09 trường Mầm non; 22 trường Tiểu học; 12 trường THCS), tăng 19 trường so với năm 2010. Toàn huyện có 14 xã đạt chuẩn, tăng 02 xã so với 2011.

Tiêu chí Cở sở vật chất văn hóa:

Tính đến năm 2017 có 24/24 xã có hội trường xã kiêm nhà văn hóa xã, 10/24 xã đã có sân vận động. Toàn huyện có 118 nhà văn hóa/84 thôn.Toàn huyện có 10 xã đạt chuẩn, tăng 03 xã so với năm 2011.

Tiêu chí Chợ nông thôn: Toàn huyện có 15/24 xã có chợ truyền thống, 02 xã có quy hoạch chợ nhưng chưa có vốn xây dựng là: Thanh Hải; Thanh Khê. Trên địa bàn huyện có 22 xã đạt chuẩn, tăng 17 xã so với năm 2011.

Tiêu chí Bƣu điện:

Huyện Thanh Hà có24/24 xã trên địa bàn huyện đều có điểm phục vụ bưu chính viễn thông và có đường truyền Internet về đến các thôn. Toàn huyện có 24 xã đạt chuẩn, tăng 04 xã so với năm 2011. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêu chí Nhà ở dân cƣ: Đến năm 2017 tỷ lệ nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng đạt trên 90%. Toàn huyện có 24 xã đạt chuẩn, tăng 16 xã so với năm 2011.

4.2.3.1. Nhóm tiêu chí về phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất

Bảng 4.7. Kết quả đánh giá nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí

Tiêu chí NTM Số đạt Tỉ lệ đạt (%) Đánh giá 10 Thu nhập

Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn(triệu đồng/ người)

29,5 triệu 22 91,66 Đạt 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo 3% 18 75% Đạt 12 Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên Tỷ lệ người làm việc trên dân số trong độ tuổi lao động

25% 24 100% Đạt

13 Hình thức tổ chức sản xuất

Có tổ hợp tác hoặc HTX

Nhìn chung tiến độ thực hiện nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Thanh Hà là tương đối tốt, tính đến ngày 31/12/2017, đã có 16 xã đạt chỉ tiêu về hạ tầng kinh tế xã hội. Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Hà tiếp tục tăng cường công tác chỉ đạo đối với các xã chưa đạt chỉ tiêu về hạ tầng kinh tế - xã hội đảm bảo trong năm 2018 toàn bộ 24/24 xã đạt được nhóm tiêu chí này.

Tiêu chí Thu nhập: Qua rà soát cho thấy thu nhập bình quân đầu người

trên địa bàn huyện năm 2015 đạt 29,5 triệu đồng/người/năm, tăng 20,6 triệu đồng/người/năm so với năm 2010 (8,9 triệu đồng/người/năm).

Toàn huyện có 22 xã đạt chuẩn, tăng 15 xã so với năm 2011.

Tiêu chí Hộ nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện năm 2014 là 4,83%, phấn đấu đến hết năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện giảm còn 3%, giảm 9,6% so với năm 2010 (năm 2010 là 12,6%).

Toàn huyện có 18 xã đạt chuẩn, tăng 02 xã so với năm 2011.

Tiêu chí Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên: Việc tăng cường phát

triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn huyện đã giải quyết việc làm cho nhiều lao động.

Toàn huyện có 24 xã đạt chuẩn, tăng 23 xã so với năm 2010.

Tiêu chí Hình thức tổ chức sản xuất: Trên địa bàn huyện có 23 HTX

DVNN quy mô toàn xã (Xã An Lương chưa có HTX DVNN), các HTX đã hoạt động theo quy định; đều có hoạt động ít nhất 2 khâu dịch vụ (Thủy nông và Bảo vệ thực vật) có hiệu quả.

4.2.3.2. Nhóm tiêu chí về Văn hoá - xã hội - môi trường

Bảng 4.8. Kết quả đánh giá nhóm tiêu chí Văn hóa - Xã hội - Môi trƣờng huyện Thanh Hà

TT

Tên tiêu chí

Nội dung tiêu chí Tiêu chí NTM Thực trạng Đánh giá 14 Giáo dục

14.1. Phổ cập giáo dục trung học cơ

sở Đạt 100% Đạt

14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề)

90% 97% Đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14.3. Tỷ lệ lao động qua đào tạo > 40 % 43 Đạt

15 Y tế

15.1. Tỷ lệ người dân tham gia bảo

hiểm y tế 40% 64 Đạt

15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt 22/24 xã Đạt

16 Văn hóa

Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL Đạt 55/85 làng Không đạt 17 Môi trường 17.1. Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch

hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 90% 100% Đạt 17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu

chuẩn về môi trường Đạt 13,24%

Không đạt 17.3. Không có các hoạt động suy

giảm môi trường và có các hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện thanh hà, tỉnh hải dương (Trang 57)