Khỏi niệm, chức năng của bảo hiểm tiền gửi

Một phần của tài liệu bai giang mon bao hiem (Trang 106 - 109)

4. Cỏc trường hợp khụng được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế:

3.3.1. Khỏi niệm, chức năng của bảo hiểm tiền gửi

3.3.1.1. Khỏi niệm

Trong hoạt động kinh tế, tớn dụng là một trong những hoạt động phỏt triển khỏ mạnh mẽ. Mặc dự hoạt động tớn dụng đem lại lợi nhuận cao nhưng những rủi ro tớn dụng như rủi ro mất khả năng thanh toỏn, rủi ro lói suất, rủi ro tỷ giỏ hối đoỏi... cú thể xảy ra vào bất cứ lỳc nào gõy tổn thất cho cỏc quỹ tớn dụng như mất mỏt, thiệt hại về tài sản, mất thu nhập, mất khả năng thanh toỏn...làm cho quỹ tớn dụng bị thua lỗ, thậm chớ phỏ sản. Những rủi ro tớn dụng cú thể đem lại hậu quả khụn lường đối với kinh tế - chớnh trị của một quốc gia, bởi vỡ hoạt động tớn dụng cú liờn quan trực tiếp đến toàn bộ nền kinh tế quốc dõn, cỏc tổ chức, cỏc doanh nghiệp, người gửi tiền. Nếu cú rủi ro tớn dụng gõy thiệt hại lớn làm phỏ sản một vài tổ chức tớn dụng sẽ tạo ra tõm lý khụng an tõm đối với nhõn dõn, họ sẽ đua nhau rỳt tiền làm giải thể, phỏ sản hàng loạt ngõn hàng và tổ chức tớn dụng. Nếu cỏc tổ chức tớn dụng, ngõn hàng lõm vào hoàn cảnh khú khăn, việc giải thể, phỏ sản cú thể gõy ra những ảnh hưởng nghiờm trọng, sõu rộng đến sự an toàn của hệ thống tài chớnh, ngõn hàng cũng như sự ổn định chớnh trị, kinh tế - xó hội. Để đối phú với những rủi ro tổn thất khụng lường trước được do cỏc rủi ro gõy ra, cú rất nhiều biện phỏp khỏc nhau như phải bỏn tài sản với giỏ thấo hơn dự kiến, phải vay với lói suất cao từ cỏc ngõn hàng khỏc và cỏc tổ chức khỏc và sự hỗ trợ của ngõn hàng Trung ương để kịp thời đỏp ứng nhu cầu rỳt tiền của khỏch hàng. Tuy nhiờn, biện phỏp này hoàn toàn thụ động và rất khú ỏp dụng khi đột biến rỳt tiền gửi xảy ra với hàng loạt ngõn hàng trong toàn bộ nền kinh tế. Chớnh vỡ vậy, một trong những biện phỏp quản lý nhà nước phải thực hiện để đảm bảo cho sự an toàn của hệ thống tài chớnh ngõn hàng của một đất nước đú là việc thực hiện chớnh sỏch bảo hiểm tiền gửi. Đõy là một biện phỏp mang tớnh chủ động kiểm soỏt và đối phú với rủi ro của hệ thống tài chớnh ngõn hàng của một quốc gia.

Như vậy, bảo hiểm tiền gửi là loại bảo hiểm đảm bảo an toàn tiền gửi cho những người gửi tiền tại cỏc tổ chức nhận tiền gửi, gúp phần duy trỡ sự ổn định của cỏc tổ chức tớn dụng, đảm bảo sự phỏt triển an toàn, lành mạnh hoạt động của ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng.

Ngày nay, bảo hiểm tiền gửi đó cú mặt tại nhiều nước trờn thế giới như: Phỏp, ý, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Thụy sĩ, Mỹ, Canada…

Tại Mỹ Bảo hiểm tiền gửi ra đời năm 1934, hiện nay, cụng ty bảo hiểm tiền gửi (FDIC) bảo đảm cho cụng chỳng mức tiền gửi tối đa lờn tới 100.000 USD/người. Hàng năm, mỗi ngõn hàng được bảo hiểm phải trả cho hệ thống bảo hiểm tiền gửi Liờn bang phớ bảo hiểm được xỏc định dựa trờn khối lượng tiền gửi được bảo hiểm và mức độ rủi ro của nú. Cú hai phương thức chủ yếu mà FDIC sử dụng để xử lý một ngõn hàng vỡ nợ. Phương phỏp thứ nhất là “phương phỏp thanh toỏn hết”, FDIC cho phộp ngõn hàng vỡ nợ và thanh toỏn hết cho cỏc mún tiền gửi tối đa tới 100.000 USD. Sau khi thanh lý ngõn hàng, FDIC và cỏc chủ nợ khỏc nhận lại phần thanh toỏn của mỡnh trong số tiền thanh lý tài sản cú của ngõn hàng. Phương phỏp thứ hai, là “phương phỏp mua và kiểm soỏt”. FDIC tổ chức lại ngõn hàng, tỡm một đối tỏc mua lại hợp nhất. Phương phỏp này đảm bảo cho tất cả cỏc khoản tiền gửi, kể cả trờn 100.000 USD. Phương phỏp này thường ỏp dụng cho cỏc ngõn hàng lớn.

Trước năm 1993, FDIC thu phớ bảo hiểm cố định trờn tất cả cỏc khoản tiền gửi đủ tiờn chuẩn bảo hiểm mà khụng tớnh đến mức độ rủi ro trong hoạt động của mỗi ngõn hàng. Hệ thống tớnh phớ này dẫn đến những vấn đề về rủi ro đạo đức, nú khuyến khớch cỏc ngõn hàng chấp nhận rủi ro lớn hơn. Phần lớn những người gửi tiền thường khụng giỏm sỏt tỡnh trạng rủi ro của ngõn hàng, thay vào đú họ dựa vào sự bảo vệ của FDIC. Do vậy, đũi hỏi phải cú cơ chế bảo hiểm theo mức độ rủi ro, theo đú, những ngõn hàng rủi ro nhất phải trả phớ bảo hiểm cao nhất. Năm 1991, Quốc hội Mỹ đó quyết định yờu cầu FDIC phải phỏt triển một hệ thống tớnh phớ căn cứ theo rủi ro nhất phải trả phớ bảo hiểm cao nhất. Hệ thống này chớnh thức được ỏp dụng vào năm 1993.

Tại Việt Nam, ngày 01/09/1999 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi và tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) được thành lập theo Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09 thỏng 11 năm 1999 của Thủ tướng Chớnh phủ, đến ngày 24/08/2005 Chớnh phủ ban hành nghị định số 109/2005/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 89/1999/NĐ-CP. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tổ chức tài chớnh nhà nước hoạt động khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn và tự bự đắp chi phớ, được Nhà nước cấp vốn điều lệ, được miễn nộp cỏc loại thuế.

3.3.1.2. Chức năng

Chức năng cơ bản của bảo hiểm tiền gửi là hỗ trợ và giỏm sỏt. Bảo hiểm tiền gửi hỗ trợ cỏc tổ chức tớn dụng bằng việc cho vay hỗ trợ để chi trả tiền gửi được bảo hiểm, bảo lónh cho cỏc khoản vay đặc biệt để cú nguồn chi trả tiền gửi được bảo hiểm, mua lại nợ trong những truờng hợp cần thiết.

Cựng với việc thực hiện chức năng hỗ trợ, bảo hiểm tiền gửi cũn giỳp cho cơ quan quản lý nhà nước (trực tiếp là Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam) giỏm sỏt việc huy động và sử dụng vốn của cỏc đơn vị tham gia bảo hiểm tiền gửi. BHTG xõy dựng cỏc quy chế, quy trỡnh nghiệp vụ để cú thể giỏm sỏt từ xa và kiểm tra tại chỗ; cỏc tổ chức tớn dụng tham gia

bảo hiểm tiền gửi phải bỏo cỏo Bảo hiểm tiền gửi về tỡnh hỡnh huy động vốn. Qua bỏo cỏo kết quả kinh doanh và việc thực hiện nộp phớ BHTG cú thể nắm bắt biến động vốn tự cú, việc đảm bảo quy định tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu; tỉ lệ nợ quỏ hạn, khú đũi và sử dụng dự phũng rủi ro… Dựa trờn cỏc số liệu được cung cấp, Bảo hiểm tiền gửi cú thể thấy được thực trạng tỡnh hỡnh kinh doanh của cỏc tổ chức tớn dụng, sớm phỏt hiện cỏc vi phạm trong thực hiện quy chế của Nhà nước về BHTG, cỏc quy định về an toàn hoạt động ngõn hàng, những tổ chức tớn dụng cú dấu hiệu mất khả năng an toàn về vốn, từ đú đưa ra cỏc cảnh bỏo sớm đối với với tổ chức tớn dụng và cỏc cơ quan quản lý Nhà nước.

Để cú thể thực hiện cỏc chức năng trờn, điều 9, mục II, chương II Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đó quy định về quyền của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam như sau:

• Quản lý, sử dụng vốn điều lệ, vốn bổ sung từ nguồn thu phớ của cỏc tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và nguồn vốn tiếp nhận, đi vay theo quy định.

• Chuyển nhượng, cho thuờ, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý theo quy định phỏp luật.

• Yờu cầu cỏc tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cung cấp tài liệu, thụng tin, bỏo cỏo về tỡnh hỡnh hoạt động, kinh doanh theo định kỳ hay đột xuất; thực hiện cỏc biện phỏp chấn chỉnh vi phạm cỏc quy định về an toàn trong hoạt động ngõn hàng và nguy cơ mất khả năng chi trả.

• Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất việc chấp hành cỏc quy định về an toàn trong hoạt động của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.

• Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước cú biệp phỏp xử lý đối với cỏc tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vi phạm cỏc quy định về an toàn trong hoạt động ngõn hàng cú nguy cơ mất khả năng chi trả.

• Chấm dứt bảo hiểm tiền gửi đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vi phạm quy định tại khoản 1, Điều 10, Nghị định số 89/1999/NĐ - CP ngày 01 thỏng 9 năm 1999 của Chớnh phủ về bảo hiểm tiền gửi.

• Tham gia quản lý, thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phỏ sản.

• Kiến nghị với cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền trong việc xõy dựng, sửa đổi, bổ sung cỏc chủ trương, chớnh sỏch về bảo hiểm tiền gửi.

• Hợp tỏc với cỏc tổ chức trong và ngoài nước nhằm tăng cường năng lực hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.

• Tuyển chọn, thuờ mướn, bố trớ, sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn hỡnh thức trả lương, thưởng và thực hiện cỏc quyền khỏc theo quy định của phỏp luật.

Vai trũ của DIV trong nền kinh tế thị trường là hết sức quan trọng, khụng chỉ bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, DIV cũn là một kờnh giỏm sỏt trong mạng an toàn tài chớnh quốc gia giỳp Chớnh phủ kiểm soỏt rủi ro đối với hoạt động của hệ thống tài chớnh- ngõn hàng. Chớnh vỡ vậy, hiện nay theo sự chỉ đạo của Chớnh phủ DIV đang cựng với cỏc Bộ, ngành xỳc tiến đẩy mạnh việc xõy dựng Luật BHTG để trỡnh Quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp cuối năm 2008 và dự kiến thụng qua vào năm 2009. Luật BHTG ra đời sẽ là một hành lang phỏp lý tốt giỳp cho tổ chức BHTG thực hiện tốt vai trũ của mỡnh, khi đú quyền lợi của người gửi tiền sẽ được bảo vệ tốt hơn, hoạt động của cỏc tổ chức tham gia BHTG sẽ an toàn, hiệu quả hơn

Một phần của tài liệu bai giang mon bao hiem (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w