Nguồn gốc, khỏi niệm, đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội

Một phần của tài liệu bai giang mon bao hiem (Trang 76 - 78)

2. Bảo hiểm con người phi nhõn thọ

3.1.1. Nguồn gốc, khỏi niệm, đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội

* Nguồn gốc của bảo hiểm xó hội

Bảo hiểm xó hội đó cú một bề dày lịch sử hàng trăm năm. Xuất phỏt điểm ra đời của bảo hiểm xó hội bắt nguồn từ nhu cầu giảm nhẹ rủi ro trong cuộc sống được thực hiện bằng việc đoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong cộng đồng. bảo hiểm xó hội xuất hiện đầu tiờn ở nước Đức trong bối cảnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa diễn ra rất mạnh mẽ ở chõu õu vào thế kỷ XIX. Thời kỳ này, cỏc đụ thị ở chõu õu trở thành nơi cú cụng nghiệp phỏt triển và thương mại sầm uất. Người nụng dõn bỏ thụn quờ ra thành phố làm thuờ, chấp nhận từ bỏ tấm lỏ chắn bền vững, truyền kiếp bảo vệ cho họ và gia đỡnh khi gặp khú khăn là quan hệ họ hàng, làng xó. Thay vào đú, chỗ dựa duy nhất để cú cỏi ăn, cỏi mặc, chỗ ở của họ là tiền lương và cuộc sống của họ luụn bị đe dọa bởi cỏc rủi ro như: ốm đau, tai nạn lao động, thất nghiệp, tuổi già…Trong bối cảnh đú, cỏc hội tương tế đó xuất hiện, tổ chức ra việc để dành tiền tiết kiệm nhằm trợ giỳp cho người lao động những lỳc khú khăn cả khi cũn đang làm việc và khi đó về già. Đồng thời, sự đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp cụng nhõn đó buộc giới chủ và Nhà nước cũng phải trợ giỳp, đảm bảo cho cuộc sống cho họ.

Năm 1850, ở Đức, cỏc quỹ trợ cấp ốm đau được thành lập và cụng nhõn bắt buộc phải đúng gúp để đề phũng khi bị giảm thu nhập do ốm đau. Sau đú, cỏc quỹ được thành lập bảo đảm cả trường hợp thất nghiệp, tuổi già và tàn tật. Ban đầu cỏc quỹ này chỉ cú giới thợ tham gia và chủ sử dụng lao động nắm giữ quỹ, đến năm 1880, cơ chế đúng gúp của ba bờn được thực hiện bao gồm: đúng gúp của người làm thuờ, đúng gúp của giới chủ và đúng gúp của Nhà nước và nhà nước quản lý quỹ. Mụ hỡnh của Đức dần dần được truyền bỏ rộng rói ra toàn chõu õu và thế giới và mặc dự khụng dập khuụn, bảo hiểm xó hội đó đ- ược hỡnh thành và phỏt triển ở nhiều nước.

* Khỏi niệm bảo hiểm xó hội

Bảo hiểm xó hội là một bộ phận cấu thành của hệ thống An sinh xó hội. Theo ILO (Tổ chức lao động quốc tế- International Labour Organization), An sinh xó hội là sự bảo vệ của xó hội đối với cỏc thành viờn của mỡnh thụng qua một loạt biện phỏp cụng cộng, nhằm chống lại những khú khăn về kinh tế và xó hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập, gõy ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết, đồng thời bảo đảm chăm súc y tế và trợ cấp cho cỏc gia đỡnh đụng con. Ngày nay, khỏi niệm An sinh xó hội được hiểu theo nghĩa rộng hơn, đú là sự bảo vệ mà xó hội cung cấp cho cỏc thành viờn khụng may bị lõm vào hoàn cảnh khụng bỡnh thường trong xó hội, thụng qua hệ thống cỏc biện phỏp phõn phối lại tiền bạc, của cải và dịch vụ xó hội. Theo cỏch hiểu này, hệ thống An sinh xó hội bao gồm 2 bộ phận cơ bản là: bảo hiểm xó hội và cứu trợ xó hội.

Cứu trợ xó hội là sự gỳp đỡ của Nhà nước và xó hội về thu nhập và cỏc điều kiện sinh sống thiết yếu khỏc đối với cỏc thành viờn của xó hội trong trường hợp bất hạnh, rủi ro, nghốo đúi khụng đủ khả năng để tự lo được cuộc sống tối thiểu của bản thõn và của gia đỡnh. (Từ điển bỏch khoa Việt nam).

Nếu nguồn tài chớnh chủ yếu của bảo hiểm xó hội là do cỏc bờn tham gia bảo hiểm xó hội đúng gúp thỡ cứu trợ xó hội được thực hiện bởi nguồn tài chớnh từ Ngõn sỏch Nhà nước, cỏc tổ chức từ thiện hoặc đúng gúp tự nguyện của cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong xó hội với mục đớch từ thiện, nhõn đạo. Cứu trợ xó hội bao gồm hai nhỏnh cơ bản là: cứu tế xó hội và

trợ giỳp xó hội. Cứu tế xó hội là sự giỳp đỡ bằng tiền hoặc hiện vật cú tớnh chất tức thời, cấp thiết và ở mức độ tối cần thiết cho đối tượng khi họ bị rơi vào hoàn cảnh bần cựng, khụng cũn khả năng tự lo liệu cuộc sống thường ngày của bản thõn và của gia đỡnh. Với nội dung như vậy, cứu tế xó hội thường được thực hiện đối với người dõn ở những vựng bị thiờn tai khi nhu cầu bảo đảm cỏi ăn, cỏi mặc, thuốc chữa bệnh…với họ mang tớnh cấp bỏch.Trợ giỳp xó hội là sự giỳp đỡ thờm của cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong xó hội, bằng tiền hoặc cỏc phương tiện vật chất khỏc để đối tượng được giỳp đỡ cú thể phỏt huy khả năng tự lo liệu cuộc sống cho mỡnh và gia đỡnh, sớm hũa nhập trở lại với cuộc sống của cộng đồng.

Bảo hiểm xó hội là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất trong hệ thống an sinh xó hội. Cú nhiều khỏi niệm khỏc nhau về bảo hiểm xó hội được nờu ra trong cỏc sỏch vở, tài liệu. Theo luật bảo hiểm xó hội Việt Nam 2006: "bảo hiểm xó hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bự đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, TNLĐ và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trờn cơ sở một quỹ tài chớnh do sự đúng gúp của cỏc bờn tham gia bảo hiểm xó hội, cú sự bảo hộ của Nhà nước theo phỏp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống của người lao động và gia đỡnh họ, đồng thời gúp phần bảo đảm an toàn xó hội."

Như vậy đối tượng bảo hiểm của bảo hiểm xó hội là thu nhập của người lao động bị mất hoặc giảm do họ bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già….

Bảo hiểm xó hội là thực hiện chuyển giao rủi ro của cộng đồng theo nguyờn tắc “số đụng bự số ớt" và “phõn tỏn, dàn trải theo thời gian”. Theo nguyờn tắc "số đụng bự số ớt", rủi ro của một hoặc một số người sẽ được chia sẻ cho nhiều người tham gia bảo hiểm xó hội cựng gỏnh chịu. Theo cỏch đú, những rủi ro trong cuộc sống như: đau ốm, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, chết sớm…là gỏnh nặng của bản thõn và gia đỡnh của số ớt những người khụng may sẽ được san sẻ cho nhiều người. Theo nguyờn tắc “phõn tỏn, dàn trải theo thời gian”, người tham gia bảo hiểm xó hội phải "để dành" một khoản thu nhập bằng việc đều đặn đúng gúp khoản "để dành" đú vào quỹ bảo hiểm xó hội trong thời gian cú thu nhập để được hưởng trợ cấp lỳc tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động.

Mục tiờu cơ bản của bảo hiểm xó hội là thực thi chớnh sỏch xó hội, khụng nhằm mục đớch kinh doanh. Cụ thể là: thay thế hoặc bự đắp cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ và gia đỡnh; chăm súc sức khỏe và chống lại bệnh tật; bảo đảm điều kiện sống tối thiểu để người lao động khụng lõm vào cảnh tỳng quẫn, gúp phần bảo đảm an sinh xó hội.

* Đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội

Tựy theo từng nước và tựy từng chế độ bảo hiểm xó hội mà cú quy định về đối t- ượng khỏc nhau. Đối tượng bảo hiểm xó hội được chia thành 2 nhúm: Đối tượng bảo hiểm xó hội bắt buộc và đối tượng bảo hiểm xó hội tự nguyện. Đối tượng bảo hiểm xó hội bắt buộc là những người lao động theo luật, sẽ phải đúng gúp và được hưởng trợ cấp bảo hiểm xó hội. Đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc thường là những người cú quan hệ lao động, làm cụng ăn lương. Đối tượng bảo hiểm xó hội tự nguyện là cỏc đối tượng khụng thuộc diện đối tượng bảo hiểm xó hội bắt buộc. Tựy thuộc vào chớnh sỏch bảo hiểm xó hội của mỗi quốc gia mà đối tượng bảo hiểm xó hội tự nguyện cú thể mở rộng cho những nhúm đối tượng nào. Họ cú thể tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện với tất cả cỏc chế độ bảo hiểm xó hội hiện cú ở quốc gia đú hoặc chỉ tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện ở một hoặc một số chế độ bảo hiểm xó hội nào đú.

Một phần của tài liệu bai giang mon bao hiem (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w