Điều kiện làm việc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại trung tâm y tế dự phòng, thành phố đà nẵng (Trang 35)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢNG ĐN SỰ THỎA MN TRONG C NG VIC CỦA

1.2.3. Điều kiện làm việc

Là tình trạng của nơi mà ngƣ i lao đ ng làm việc. Đối v i đề tài nghiên cứu này điều kiện làm việc là các nhân tố ảnh hƣởng đến sức khỏe và sự tiện lợi của ngƣ i lao đ ng khi làm việc, bao gồm th i gian làm việc phù hợp (Skalli và đồng nghiệp 2007), sự an toàn thoải mái ở nơi làm việc (Durst, 1997), đƣợc trang thiết bị cần thiết cho công việc (Bellingham, 2004) và th i gian bỏ ra cho việc đi lại từ nhà đến công ty (Isacsson, 2008).

1.2.4. Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Đào tạo là quá trình học hỏi những kỹ năng cần thiết để thực hiện m t công việc cụ thể.

Thăng tiến là việc di chuyển lên vị trí hoặc cơng việc quan trọng hơn trong m t công ty.

Đào tạo trong đề tài này đƣợc nhóm chung v i thăng tiến do đào tạo thƣ ng nh m mục đích cuối cùng là thăng tiến hoặc nâng cao khả năng hiệu quả làm việc của nhân viên.

Đào tạo đ đƣợc Schmidt (2007) đánh giá cao tầm quan trọng của nó trong cơng ty. Kết quả nghiên cứu của ng đ cho thấy sự thỏa m n đối v i đào tạo trong cơng việc có quan hệ rõ rệt v i sự thỏa mãn cơng việc nói chung.

1.2.5. Đồng nghiệp

thì đồng nghiệp là ngƣ i cùng làm trong m t doanh nghiệp v i bạn, là ngƣ i mà bạn thƣ ng xuyên trao đổi chia s v i nhau về công việc.

Đối v i phần l n các cơng việc thì th i gian m i nhân viên làm việc v i đồng nghiệp của mình là nhiều hơn so v i th i gian làm việc v i cấp trên. Do vậy, c ng nhƣ mối quan hệ v i cấp trên, mối quan hệ của nhân viên v i đồng nghiệp c ng ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn trong công việc. Tƣơng tự mối quan hệ v i cấp trên, nhân viên cần có đƣợc sự h trợ giúp đỡ của đồng nghiêp khi cần thiết, tìm thấy sự thoải mái thân thiện khi làm việc v i đồng nghiệp (Hill, 2008). Đồng th i, nhân viên phải tìm thấy đồng nghiệp của mình tận tâm v i công việc để đạt đƣợc kết quả tốt nhất (Bellingham, 2004). Cuối cùng, đồng nghiệp cần phải là ngƣ i đáng tin cậy (Chami& Fullenkamp 2002).

1.2.6. Lãnh đạo

Là ngƣ i ở vị trí cao hơn trong m t cơng ty hay tổ chức. Trong ngữ nghĩa của đề tài nà th l nh đạo là ngƣ i quản lý trực tiếp nhân viên cấp dƣ i.

Sự thỏa mãn công việc mang lại từ những yếu tố mối quan hệ giữa l nh đạo v i nhân viên cấp dƣ i của mình bao gồm sự dễ giao tiếp v i l nh đạo (Ehlers, 2003), sự h trợ khi cần thiết (Wesley & Muthuswamy, 2008) và sự quan tâm của cấp trên (Bellingham, 2004), sự bảo vệ nhân viên khi cần thiết (Linden & Maslyn, 1998, đƣợc trích bởi Dionne, 2000), năng lực của cấp trên, sự tự do thực hiện công việc của cấp dƣ i (Weiss et al,1967), sự ghi nhận sự đóng góp của nhân viên, sự đối xứ công b ng đối v i cấp dƣ i (Warren, 2008).

1.2.7. Phúc lợi

Là những lợi ích mà m t ngƣ i có đƣợc từ cơng ty của mình ngồi khoản tiền mà ngƣ i đó kiếm đƣợc. Theo Artz (2008) phúc lợi có vai trị quan trọng trong việc xác định mức thỏa mãn công việc. Theo ông, phúc lợi ảnh

hƣởng đến sự thỏa mãn công việc. Thứ nhất, phúc lợi là b phận cấu thành nên phần thù lao mà công ty trả cho ngƣ i nhân viên, mà phần thù lao này ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc. Thứ hai, phúc lợi đ i l c có tác dụng thay thế tiền lƣơng.

Việt Nam, các phúc lợi mà ngƣ i nhân viên quan tâm nhất bao gồm bảo hiểm xã h i, bảo hiểm y tế, đƣợc nghỉ phép theo luật định, đƣợc nghỉ bệnh và việc riêng khi có nhu cầu, đƣợc cơng đồn bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhân viên, đƣợc đi du lịch hàng năm đƣợc làm ổn định lâu dài tại công ty (không sợ mất việc), v.v.

K T LUẬN CHƢƠNG 1

Gi i thiệu khái niệm về sự thỏa m n trong c ng việc của nh n viên, lợi ích của việc dựng và du tr sự thỏa m n trong c ng việc của nh n viên.

Tổng hợp những nghiên cứu trƣ c đ về sự thỏa m n trong c ng việc của nh n viên ở m t số quốc gia trên thế gi i và tại Việt Nam. Nêu lên m t số lý thuyết liên quan t i sự thỏa m n trong c ng việc của nh n viên.

Xác định những yếu tố ảnh hƣởng t i sự thỏa m n trong c ng việc của nhân viên: Đặc điểm c ng việc Tiền lƣơng Điều kiện làm việc Cơ h i đào tạo và thăng tiến Đồng nghiệp L nh đạo Ph c lợi.

CHƢƠNG 2

THI T K NGHIÊN CỨU

2.1. TỔNG QUAN V TRUNG T M T D PH NG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÂN S CỦA TRUNG TÂM

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Tiền th n của Trung t m tế Dự ph ng Thành phố Đà N ng là Trạm Vệ sinh phòng dịch tỉnh Quảng Nam - Đà N ng

V i chiến th ng ngày 29/03/1975 giải phóng QN - ĐN, tranh thủ sự chỉ đạo của B y tế và Tỉnh u , ngành y tế đ s m triển khai m t trong những nhiệm vụ cấp bách trƣ c m t là thực hiện cơng tác Y học dự phịng, chủ yếu phòng chống dịch bệnh, giải quyết vệ sinh m i trƣ ng.

Tháng 10/1975 Chính phủ có quyết định thành lập tỉnh Quảng Nam - Đà N ng. Trạm Vệ sinh phòng dịch Quảng Nam, Trạm vệ sinh phòng dịch Quảng Đà và Trạm vệ sinh phòng dịch khu V sáp nhập thành Trạm vệ sinh phòng dịch tỉnh Quảng Nam - Đà N ng. Ban l nh đạo Trạm Vệ sinh phòng dịch tỉnh Quảng Nam - Đà N ng gồm:

- Bác sĩ Hoàng Đ nh Phi - Trƣởng trạm. - Bác sĩ Phạm Ph Thăng - Phó trạm. - Bác sĩ Phan Hồng Đ ng - Phó trạm.

Cán b cơng nhân viên có tất cả 47 ngƣ i. Trong đó: Bác sĩ 07; dƣợc sĩ đại học 01; sĩ 08; cử nhân hoá, vi sinh 04; kỹ thuật viên xét nghiệm 04; cán sự y tế 02…

Chi b Đảng đƣợc thành lập gồm 12 Đảng viên. Tất cả cán b nhân viên là đoàn viên c ng đoàn. Các tổ c ng tác đƣợc thành lập. M i tổ từ 3-5 ngƣ i.

Đến tháng 8 năm 1976 Trạm Kiểm dịch quốc tế đƣợc thành lập do bác sĩ Lê Văn Ban làm trƣởng trạm cùng 4 cán b kiểm dịch của Trạm vệ sinh phòng dịch và 2 sĩ quan kiểm dịch trung ƣơng đóng trụ sở tại 66 Trần Ph Đà N ng.

Năm 1978 bác sĩ Phan Hoàng Đ ng về nhận cơng tác phó ban y tế thành phố Đà N ng bác sĩ Võ Cẩm tha bác sĩ Đ ng.

Năm 1979 bác sĩ Hoàng Đ nh Phi về c ng tác trƣởng ban y tế thành phố Đà N ng bác sĩ Phạm Ph Thăng đƣợc bổ nhiệm Trƣởng Trạm vệ sinh phòng dịch tỉnh Quảng Nam Đà N ng.

Trạm vệ sinh phòng dịch tỉnh Quảng Nam Đà N ng chỉ đạo chun mơn các phịng vệ sinh phòng dịch trực thu c phòng y tế quận huyện theo Quyết định 15/CP của Chính phủ.

Tháng 4 năm 1985 UBND tỉnh Quảng Nam quyết định sáp nhập Trạm phòng chống Sốt rét, Trạm Bƣ u cổ, Trạm Kiểm dịch vào Trạm vệ sinh phòng dịch mang tên Trung t m học Dự phòng tỉnh Quảng Nam Đà N ng . Bác sĩ Ngu ễn Văn S m - Phó giám đốc sở Y tế làm giám đốc. Bác sĩ n Văn Chƣơng và bác sĩ Lê Văn Ban làm phó giám đốc Trung tâm.

Đ là m h nh thí điểm đầu tiên trên cả nƣ c về tập trung mang tính c ng đồng vào m t đơn vị quản l điều hành. Sau này mơ hình này trở thành hệ thống tổ chức thống nhất đƣợc b Y tế triển khai trên cả nƣ c v i tên gọi Trung t m học Dự ph ng .

Năm 1987 Trung t m học Dự ph ng đƣợc tách thành hai Trung tâm: Trung tâm Phòng chống Sốt rét và Trung tâm Y học Dự ph ng do Bác sĩ Dƣơng Văn Nghĩa - phó giám đốc sở kiêm giám đốc Trung T m. Bác sĩ Trần Văn Nhật và bác sĩ Đ Thị Phẩm phó giám đốc.

Năm 1990 bác sĩ Dƣơng Văn Nghĩa về Sở Y tế. Bác sĩ Ngu ễn Xuân Thƣ c làm giám đốc.

Năm 1994 bác sĩ Ngu ễn Xu n Thƣ c chuyển sang giám đốc Bảo hiểm y tế. Bác sĩ Trần Văn Nhật làm giám đốc. Bác sĩ Đ Thị Phẩm và cử nhân sinh học Võ Quang Lợi phó giám đốc.

thức ra đ i sau khi sáp nhập 2 trung t m Trung t m học Dự ph ng và Trung t m Ph ng chống Sốt rét lại.

Tính đến th i điểm hiện na Trung t m tế Dự ph ng Thành phố Đà N ng phát triển ngà m t l n mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Đ đạt đƣợc nhiều thành tích to l n đƣợc nhà nƣ c c ng nhận và trao c thi đua b ng khen:

- C thi đua của chính phủ.

- C thi đua của UBND tỉnh Quảng Nam Đà N ng. - C thi đua của B y tế.

- C thi đua Tổng liên đoàn lao đ ng Việt Nam. - 12 b ng khen của Viện Vệ sinh dịch tễ Hà N i. - B ng khen của Viện Pasteur Nha Trang.

2.1.2. Vị trí, Chức năng và Nhiệm vụ

Theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BYT ngày 17/01/2006 của B trƣởng B Y tế về ban hành Qu định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, thành phố trực thu c Trung ƣơng

Trung tâm Y tế Dự phịng thành phố có chức năng tham mƣu cho Giám đốc SYT và tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về Y tế dự ph ng trên địa bàn thành phố.

Trung tâm Y tế dự phịng có nhiệm vụ và quyền hạn nhƣ sau.

1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về y tế dự ph ng trên cơ sở định hƣ ng chiến lƣợc của B Y tế và tình hình thực tế của tỉnh tr nh Giám đốc Sở Y tế phê duyệt.

2. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các hoạt đ ng sau.

a. Triển khai thực hiện các hoạt đ ng chuyên môn, kỹ thuật về: Phòng chống dịch bệnh, dinh dƣỡng c ng đồng, an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm dịch y tế, sức kho m i trƣ ng, sức kho trƣ ng học, sức kho nghề nghiệp,

phịng chống tai nạn thƣơng tích và dựng c ng đồng an toàn.

b. Chỉ đạo hƣ ng dẫn và giám sát chuyên môn, kỹ thuật về các hoạt đ ng thu c lĩnh vực phụ trách đối v i các Trung tâm Y tế dự phòng huyện, các cơ sở y tế và các trạm y tế trên địa bàn.

c. Phối hợp v i Trung tâm Truyền thông giáo dục sức kho và các cơ quan th ng tin đại ch ng trên địa bàn tỉnh tổ chức triển khai thực hiện công tác thông tin, truyền thông, giáo dục sức kho về lĩnh vực y tế dự phòng.

d. Tham gia đào tạo và đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật về lĩnh vực y tế dự phòng theo kế hoạch của tỉnh và Trung ƣơng cho cán b chuyên khoa và các cán b khác.

đ. Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến b khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực y tế dự phòng.

e. Quản lý và tổ chức triển khai thực hiện các dự án thu c chơng tr nh mục tiêu y tế quốc gia và các dự án khác đƣợc Giám đốc Sở Y tế phân công.

g. Triển khai tổ chức thực hiện các dịch vụ về y tế dự phòng theo sự phân công, u quyền của Giám đốc Sở Y tế và theo qu định của pháp luật.

h. Phối hợp v i các cơ quan liên quan thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá các hoạt đ ng thu c lĩnh vực phụ trách.

i. Thực hiện quản lý cán b , chế đ chính sách khen thƣởng, k luật đối v i công chức, viên chức và quản lý tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của pháp luật.

k. Thực hiện các chế đ thống kê báo cáo theo qu định của pháp luật. l. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Y tế giao.

2.1.3. Thực trạng nguồn nhân lực tại Trung tâm tế Dự phòng Thành phố Đà Nẵng

a. Đặc điểm cơ cấu nhân sự

vực tế dự ph ng chịu sự quản l của B tế. Trung tâm đƣợc xem là đơn vị có t lệ nhân nhiều có tr nh đ đại học, sau đại học cao nhất trong ngành. Hiện nay, Trung tâm có 124 nh n viên trong đó ph n loại cụ thể:

Theo cấp quản lý:

- Cán b quản lý: 10 - Nhân viên : 114

Theo trình độ học vấn:

- Đại học Sau đại học: 83 - Cao đẳng: 10 - Trung cấp: 23 - PTTH Sơ cấp: 8 Mức lương bình quân (đồng/ tháng) - Năm 2011: 3.256.047 đồng - Năm 2012: 4.204.450 đồng - Năm 2013: 4.651.592 đồng b. Thực trạng n n nhân sự tại n m ế ự ph n h nh phố Đ N n

M t đặc điểm tích cực đối v i Trung tâm là đa số nhân viên hiện đang làm việc tại trung tâm đ g n bó lâu năm v i trung tâm

Xác định con ngƣ i là yếu tố then chốt làm nên sự thành công cho Trung tâm, trong chiến lƣợc của mình Trung tâm lu n quan t m đến xây dựng chính sách nhân sự hợp l để phát triển nguồn nhân lực hợp l thu h t c ng nhƣ giữ chân những lao đ ng giỏi, khai thác phát huy sức lực, trí tuệ của nhân viên; tạo m t môi trƣ ng làm việc năng đ ng; nâng cao văn hoá tổ chức; tác phong công nghiệp, từng bƣ c xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu Trung t m ngà m t vững mạnh.

chức danh cụ thể. V thế, công việc của m i nhân viên vừa có sự chủ đ ng của m i ngƣ i vừa có sự kết hợp v i những thành viên khác có liên quan trong phịng ban của m nh c ng nhƣ các ph ng ban liên quan.

Chính sách tiền lươn : Hiện na c ng t đang thực hiện việc chi trả

lƣơng m t lần vào cuối tháng. Cơng ty ln chủ trƣơng áp dụng chính sách lƣơng đảm bảo cho nhân viên đáp ứng đƣợc nhu cầu cơ bản của cu c sống hàng ngày cho bản th n và gia đ nh ch trọng cơng b ng trong chính sách tiền lƣơng và có tham khảo mặt b ng lƣơng của các đơn vị cùng ngành trên địa bàn hoạt đ ng.

Điề iện làm việc: Trung tâm trang bị đầ đủ tiện nghi cho từng loại

công việc. Các thiết bị, công cụ, bảo h lao đ ng lu n đầ đủ để đảm bảo an toàn sức khỏe nhân viên khi làm việc. M i trƣ ng làm việc vệ sinh thoáng mát

Lãnh đạo: Là m t đơn vị trực thu c B tế, vì thế phong cách làm việc

của ban l nh đạo trung t m c n mang nhiều đặc tính của các đơn vị nhà nƣ c bảo thủ cứng nh c nên đ i khi g khó khăn trong việc giao tiếp giữa nh n viên và l nh đạo.

Mối quan hệ đ ng nghiệp: Do đặc điểm ngành nghề của trung t m là

tế dự ph ng liên quan đến sức khỏe và tính mạng của con ngƣ i nên đ i hỏi cần phải có sự phối hợp làm việc của các thành viên trong tổ đ i m i hoàn thành tốt c ng việc. Thực tế cho thấy, nhân viên của trung tâm luôn thân thiện h a nhà gi p đỡ l n nhau tu nhiên c ng kh ng tránh khỏi những chuyện thị phi và mâu thuẫn trong công việc.

Chính sách đ o ạo: trung tâm tạo mọi điều kiện giúp m i cá nhân phát

triển nghề nghiệp đồng th i xây dựng m t lực lƣợng nhân viên chuyên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại trung tâm y tế dự phòng, thành phố đà nẵng (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)