6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.1. Kiến nghị với Agribank Việt Nam
- Agribank Việt Nam cần có biện pháp kịp thời nắm tình hình, phản ánh những vƣớng mắc trong quá trình thực thi Luật ngân hàng và các luật liên quan, đồng thời kiến nghị với các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành hoặc sửa đổi bổ sung, nh m góp phần hoàn thiện pháp luật về ngân hàng và các luật có liên quan.
- Nên theo dõi tình hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cụ thể từng chi nhánh để kịp thời nắm bắt tình hình, những khó khăn, vƣớng mắc trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói chung và kiểm soát rủi ro tín dụng của các tổ chức tín dụng; từ đó tổng hợp, phản ánh với cơ quan Nhà nƣớc thẩm quyền để xem xét, tháo gỡ.
-Cần thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền, quảng bá chủ trƣơng chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về lĩnh vực ngân hàng nói chung và vấn đề kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng, song song với đó là thành lập các diễn đàn trao đổi về các vấn đề liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, góp phần hỗ trợ các chi nhánh đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
- Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ thực sự hiệu quả nh m trao đổi thông tin giữa các chi nhánh về công tác kiểm soát rủi chấm điểm xếp hạng tín dụng DN theo một chuẩn mực nhất định.
88
về vấn kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng từ các chƣơng trình tài trợ của nƣớc ngoài, nh m cập nhật kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ ngân hàng và quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Hiện nay, các NHTM có mô hình bộ máy tổ chức quản lý rất rõ ràng, đƣợc phân ra các phòng ban với các chức năng và nhiệm vụ khác nhau và phát huy rất hiệu quả trong việc quản lý, kiểm soát, xử lý RRTD.
- Cần xây dựng mô hình tổ chức các bộ phận tách bạch riêng biệt các chức năng của CBTD, thẩm định và quản lý RRTD, tăng thêm bộ phận quan hệ khách hàng trong hoạt động cho vay. Đồng thời, cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của các bộ phận đó để đảm bảo tính hiệu quả trong đánh giá chất lƣợng công việc, giám sát lẫn nhau giúp cho các quyết định cho vay mang t nh khách quan hơn, kết quả thẩm định khách quan và ch nh xác hơn, quá tr nh xử lý nợ cũng nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả hơn, cụ thể:
+ Bộ phận quan hệ khách hàng DN: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với DN.
+ Bộ phận quản lý rủi ro: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ thẩm định và các quy trình nghiệp vụ liên quan, các yêu cầu về nghiệp vụ quản lý RRTD của chi nhánh, đánh giá tài sản bảo đảm, có ý kiến độc lập về các quyết định cấp tín dụng. Giám sát chất lƣợng tín dụng, quản lý các khoản nợ xấu ( phát hiện, phân t ch nguyên nhân, đề xuất các phƣơng án, biện pháp xử lý và đôn đốc thu hồi nợ sau xử lý).
- Tăng thời gian của bƣớc thu thập thông tin phục vụ công tác thẩm định tín dụng trong quy trình cho vay doanh nghiệp. Hiện nay, thời gian thực hiện bƣớc này ngắn, không đủ thời gian để bộ phận thẩm định tìm hiểu, thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau để đƣa vào xử lý, đánh giá, phân t ch và sử dụng thông tin hỗ trợ cho công tác thẩm định tín dụng trong cho vay
89
doanh nghiệp. Chi nhánh chủ động phối hợp với NHNN địa phƣơng, cơ quan ban ngành để thực hiện kết nối kho dữ liệu không chỉ về thông tin khách hàng mà còn thông tin dự báo về các lĩnh vực ngành nghề, thị trƣờng làm cơ sở cho phân tích tín dụng.
- Quy định mức mua bảo hiểm đối với khách hàng DN, thủ tục giải quyết bảo hiểm khi xảy ra rủi ro nhanh chóng, thuận tiện hơn cho khách hàng.