Đều xảy ra quá trình oxi hóa D đều xảy ra quá trình khử.

Một phần của tài liệu tuyển tập 10 đề thi thử đại học 2014 (Trang 52 - 53)

Câu 17: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là

A. NaNO3, KNO3 B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3. D. KMnO4, NaNO3.

Câu 18: Hỗn hợp khí và hơi X gồm C2H4, CH3CHO, CH3COOH. Trộn X với V lít H2 (đktc), rồi cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 1,12. C. 0,672. D. 4,48.

Câu 19: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 5m gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 49 ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị của m là

A. 7,20. B. 2,32. C. 5,80. D. 4,64.

Câu 20: Cho m gam X gồm Na và Al vào nước dư thì thoát ra 0,2 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X tan hoàn toàn vào dung dịch NaOH vừa đủ thì được 0,275 mol khí và dung dịch Y. Cho V lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thu được 3,12 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Z lại thu được kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,08 hoặc 0,15. B. 0,05 hoặc 0,08. C. 0,48. D. 0,52.

Câu 21: Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Thuỷ phân hoàn toàn 16 gam X trong dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y

thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?

A. 3,75 mol. B. 3,25 mol. C. 4,00 mol. D. 3,65 mol

Câu 22: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) phân tử khối là 60 và tác dụng được với Na kim loại?

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 23: Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Thủy phân X trong NaOH thu được ancol Y. Đề hiđrat hóa ancol Y thu được hỗn hợp 3 anken. Vậy tên gọi của X là

A. sec–butyl fomiat. B. iso–propyl axetat. C. tert–butyl fomiat. D. etyl propionat.

Câu 24: Cho các cặp chất: Cr và dung dịch Fe2(SO4)3;dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch AgNO3; K và dung dịch CuSO4; dung dịch KI và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ởđiều kiện thường là

A. 3. B. 2 C. 4. D. 1.

Câu 25: Một hỗn hợp X gồm CH3OH; CH2=CH–CH2OH; CH3CH2OH; C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là

A. 1,4. B. 1,25. C. 1,2. D. 1.

Câu 26: Hóa trị của nguyên tố N trong các chất và ion: N2, NH4, HNO3 lần lượt là

A. 3, 4, 4. B. 0, 3, 5. C. 3, 3, 4. D. 0, –3, +5.

Câu 27: Cho các chất: phenol, anilin, axit glutamic, axetilen, đimetylamin, axit axetic, axit acrylic, vinyl axetat. Số lượng các chất tác dụng được với HCl là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 28: X là este tạo bởi α–amino axit Y (chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) với ancol đơn chức Z. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam ancol Z. Vậy công thức của X là

A. H2N–CH2–COOC2H5 B. CH3–CH(NH2)–COOCH3

Một phần của tài liệu tuyển tập 10 đề thi thử đại học 2014 (Trang 52 - 53)