Chất rắn chuyển từ màu vàng sang da cam.

Một phần của tài liệu tuyển tập 10 đề thi thử đại học 2014 (Trang 56 - 58)

Câu 59: Cho 0 Ag /Ag E  = 0,8 V; 0 pin( Ni Cu) E  = 0,6V; 0 pin(Cu Ag) E  = 0,46 V. Vậy 2 0 Ni /Ni E  có giá trị là A. 0,94. B. 0,66. C. – 0,26. D. – 1,56.

Câu 60: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là

A. 17,0 gam. B. 19,5 gam. C. 14,1 gam. D. 13,1 gam.

---

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM

ĐỀ SỐ 10

(60 câu trc nghim)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 Môn: HÓA HỌC; Khối A Môn: HÓA HỌC; Khối A

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi

109

(Thí sinh không được s dng tài liu)

Họ, tên thí sinh:... Số báo danh: ... Số báo danh: ...

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Rb = 85,5; K = 39; Li = 7; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; F = 19; Mg = 24; P = 31; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Br = 80; I = 127; Au = 197; Pb = 207; Ni = 59; Si = 28; Sn = 119.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là

A. 2,5.10–4 mol/(l.s). B. 5,0.10–4 mol/(l.s). C. 1,0.10–3 mol/(l.s). D. 5,0.10–5 mol/(l.s).

Câu 2: Cho 5,76 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 0,3M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 0,6M thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch A; Giá trị của V là

A. 1,344 lít. B. 0,896 lít. C. 1,68 lít. D. 2,016 lít.

Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, sản phẩm khí sinh ra được hấp thụ vào trong H2O dư thì thấy có 2,24 lít khí thoát ra sau cùng. Phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu là

A. 85% và 15%. B. 75% và 25%. C. 66,33% và 33,67%. D. 50% và 50%. Câu 4: Dung dịch axít CH3COOH 0,1M có pH = 3. Hằng số axít Ka của CH3COOH là Câu 4: Dung dịch axít CH3COOH 0,1M có pH = 3. Hằng số axít Ka của CH3COOH là

A. 5.10–6 B. 2.10–5 C. 1.10–5 D. 1,5.10–6

Câu 5: Một hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra sản phẩm chính là 2–Clo–3–metyl butan.

Hiđrocacbon này có tên gọi là

A. 3–Metyl but–2–en. B. 3–Metyl but–1–en. C. 2–Metyl but–2–en. D. 2–Metyl but–1–en. Câu 6: Nhiệt nhôm 25 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dung Câu 6: Nhiệt nhôm 25 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 14,8 gam hỗn hợp D, không thấy khí thoát ra. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là

A. 78,4%. B. 59,2%. C. 40,8%. D. 43,2% .

Câu 7: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong

dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 8: Cho các phản ứng hóa học sau:

1) H2S + O2 (thiếu) → X + H2O 2) NH3 + O2 o t , xt  Y + H2O 3) PH3 + O2 → Z + H2O Các chất X, Y, Z lần lượt là A. S, NO, H3PO4. B. SO2, N2, P2O5. C. S, NO, P2O5. D. SO2, N2, H3PO4.

Câu 9: Cho sơ đồ sau:

X + H2 o o xt, t  ancol X1. X + O2 o xt, t

 axit hữu cơ X2. X1 + X2

o xt, t

C6H10O2 + H2O. Công thức cấu tạo của X là Công thức cấu tạo của X là

Câu 10: Cho các chất sau: alanin; anilin; glixerol; ancol etylic; axit axetic; trimetyl amin; etyl amin;

benzyl amin. Số chất tác dụng với NaNO2/HCl ở nhiệt độ thường có khí thoát ra là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 11: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl acrylat và metyl axetat. Đốt cháy hoàn toàn 3,32 gam X, thu

được 3,36 lít CO2 (đktc). Phần trăm số mol của metyl axetat trong X là

A. 25%. B. 27,92%. C. 75%. D. 72,08%.

Câu 12: Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn

toàn được dung dịch X chứa 2 ion kim loại. Thêm NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Z nặng 1,2 gam. Giá trị của m là

A. 0,24. B. 0,36. C. 0,48. D. 0,12.

Câu 13: Một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Ba và Al. Nếu cho m gam X tác dụng với nước dư,

thu được 8,96 lít khí H2, còn nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 22,4 lít khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là

A. 16,8 gam. B. 29,9 gam. C. 27,2 gam. D. 24,6 gam. Câu 14: Kết luận nào sau đây là sai? Câu 14: Kết luận nào sau đây là sai?

A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hoá trị có cực.

B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion.

Một phần của tài liệu tuyển tập 10 đề thi thử đại học 2014 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)