CH3–CH=C(CH3)–CH2OH D (CH3)2C=CH–CH2OH.

Một phần của tài liệu tuyển tập 10 đề thi thử đại học 2014 (Trang 28 - 29)

Câu 16: Cho các dung dịch: C6H5ONa, HCOONa, H2NCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH2COOH, H2NCH2COONa, HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH và CH3NH3Cl. Số dung dịch có môi trường pH > 7 là

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 17: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 và KHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B . Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch A lần lượt là

A. 0,21M và 0,18M. B. 0,2M và 0,4 M. C. 0,18M và 0,26M. D. 0,21M và 0,32M. Câu 18: Cho sơđồ chuyển hoá sau Câu 18: Cho sơđồ chuyển hoá sau

C2H2 o xt, t  X 2 o 3 H , t Pd, PbCO   Y o Z t , xt, p  Cao su buna–N Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. axetanđehit; ancol etylic; buta–1,3–đien. B. vinylaxetilen; buta–1,3–đien; acrilonitrin.

C. vinylaxetilen; buta–1,3–đien; stiren. D. benzen; xiclohexan; amoniac.

Câu 19: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l bằng nhau theo thứ tự pH tăng dần là

A. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4. B. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3.

C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.

Câu 20: Cho các mệnh đề sau:

(a) Khí hiđroclorua khô không tác dụng được với CaCO3để giải phóng khí CO2. (b) Clo có thể tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra các oxit axit.

(c) Flo là phi kim mạnh nhất, nó có thể tác dụng trực tiếp với tất cả các nguyên tố khác. (d) Clorua vôi có tính oxi hóa mạnh.

Số mệnh đề phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 21: X là hỗn hợp gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3đượ c 25,92 gam bạc . % số mol anđehit có số cacbon nhỏ hơn trong X là

A. 60%. B. 40%. C. 20%. D. 75%.

Câu 22: Cho m gam 1 khối Al hình cầu có bán kính R vào 1,05 lít dung dịch H2SO4 0,1M. Biết rằng sau phản

ứng (hoàn toàn) ta được một quả cầu có bán kính R/2. Giá trị của m là

A. 1,08 gam. B. 3,24 gam. C. 2,16 gam. D. 3,78 gam.

Câu 23: Cho các kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg. Số kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại là

A. 2. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 24: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau: – Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc).

– Phần 2 phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M (loãng, nóng). Giá trị của V là

A. 0,65. B. 1,00. C. 1,05. D. 1,15.

Câu 25: Cho chất hữu cơ X mạch hở tác dụng được với AgNO3/NH3. Hiđro hóa X trong những điều kiện khác nhau có thể thu được chất hữu cơ Y và Z là đồng phân của nhau. Trong đó Y có khả năng trùng hợp thành cao su isopren. Vậy Z là

A. 3–Metyl but–1–in. B. 3–Metyl buta–1,2–đien.

C. 3–Metyl but–2–in. D. 2–Metylbuta–1,3–đien.

Câu 26: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 27: Trong sản xuất công nghiệp, Fe là chất xúc tác chủ yếu cho phản ứng tổng hợp, điều chế NH3 từ N2 và H2 theo phương trình: N2 + 3H2 2NH3

Khi nói về vai trò của Fe trong phản ứng, mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Fe làm tăng tốc độ phản ứng.

B. Fe làm tăng hằng số cân bằng của phản ứng.

Một phần của tài liệu tuyển tập 10 đề thi thử đại học 2014 (Trang 28 - 29)