Phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là dung dịch KMnO4.

Một phần của tài liệu tuyển tập 10 đề thi thử đại học 2014 (Trang 51 - 52)

thuốc thử là dung dịch KMnO4.

Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KNO3 và Fe(NO3)2. Hỗn hợp khí thu được đem dẫn vào bình chứa 2 lit H2O thì không thấy khí thoát ra khỏi bình. Dung dịch thu được có giá trị pH = 1 và chỉ chứa một chất tan duy nhất, coi thể tích dung dịch không thay đổi. Giá trị m là

A. 46,1. B. 38,2. C. 23,05. D. 28,1.

Câu 6: Cho các phát biểu sau:

(a) Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi (b) Hầu hết các polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ

(c) Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt kém nhất. d, Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch thẳng.

(e) Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một. (f) Cao su thiên nhiên là polime của isopren.

(g) Tinh bột và xenlulozơđều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì không.

(h) Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và không bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm. Số phát biểu đúng là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

Câu 7: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):

(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.

(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 8: Cho chất hữu cơ A có công thức phân tử C5H11Cl và thỏa mãn sơđồ chuyển hóa: A → B (ancol bậc I) → C → D (ancol bậc II) → E → F (ancol bậc III)

Tên gọi của A là

A. 1–clo–2–metylbutan. B. 1–clopentan.

C. 2–clo–3–metylbutan. D. 1–clo–3–metylbutan.

Câu 9: Tráng bạc hoàn toàn 5,72 gam một anđehit X no đơn chức, mạch hở. Toàn bộ lượng bạc thu được đem hoà tan hết vào dung dịch HNO3đặc nóng giải phóng V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Sau phản ứng khối lượng dung dịch thay đổi 16,12 gam (giả sử hơi nước bay hơi không đáng kể). Công thức của X là

A. C2H5CHO. B. C3H7CHO. C. HCHO. D. CH3CHO.

Câu 10: Dung dịch A chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch B chứa KOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M. Cho dung dịch A trung hòa với 0,5 lít dung dịch B, sau phản ứng thấy có m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 46,60. B. 5,825. C. 11,65. D. 10,304.

Câu 11: Hỗn hợp gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác, đun nóng được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua nước brom thấy bình nước brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lit hỗn hợp khí (đktc), có tỉ khối so với hiđro là 8. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng đểđốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

A. 22,4 lit B. 33,6 lít C. 26,88 lit D. 44,8 lit

Câu 12: Cho các dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2): sắt (III) clorrua; (3): axit sunfuaric loãng; (4): axit axetic; (5): natri phenolat; (6): phenyl amoni clorua; (7): đimetyl amoni clorua. Dung dịch metylamin tác dụng được với các dung dịch

A. 3, 4, 6, 7. B. 2, 3, 4, 6. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5.

Câu 13: Cho các chất: HCl, FeO, Fe2O3, Cl2, SO2, O2, H2O, KClO3. Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ Y no, đơn chức và axit hữu cơ Z hai chức (Y nhiều hơn Z một nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na, sinh ra 0,25 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 0,7 mol CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là

A. HOOC–CH2–COOH và 29,13%. B. HOOC–COOH và 70,87%. C. HOOC–COOH và 55,42%. D. HOOC–CH2–COOH và 70,87%. C. HOOC–COOH và 55,42%. D. HOOC–CH2–COOH và 70,87%.

Câu 15: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng được với HCl theo tỷ lệ 1:1 về số mol thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. etilen. B. β–butilen.

Một phần của tài liệu tuyển tập 10 đề thi thử đại học 2014 (Trang 51 - 52)