Kim loại có oxit, hiđroxit tương ứng tan trong dung dịch axit D Kim loại có oxit, hiđroxit tương ứng tan trong dung dịch kiềm.

Một phần của tài liệu tuyển tập 10 đề thi thử đại học 2014 (Trang 58 - 59)

D. Kim loại có oxit, hiđroxit tương ứng tan trong dung dịch kiềm.

Câu 17: Hỗn hợp X gồm 0,3 mol C2H2 và 0,4 mol H2. Nung nóng X với bột Ni một thời gian được hỗn hợp Y. Dẫn Y vào bình đựng Br2 dư, hỗn hợp khí bay ra khỏi bình là hỗn hợp Z. Đốt Z thì thu được 8,8 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Khối lượng bình Br2 tăng lên là

A. 11,8 gam. B. 7,8 gam. C. 3,2 gam. D. 5,4 gam.

Câu 18: Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit có tác dụng hàn kim loại. Thành phần của hỗn hợp

tecmit gồm

A. Al2O3 và Fe3O4. B. Al và Fe3O4. C. Al và Fe2O3. D. Al và FeO.

Câu 19: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4, CO32 và SO24. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X là

A. 71,4 gam. B. 23,8 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam.

Câu 20: Một hỗn hợp rắn X có a mol NaOH; b mol Na2CO3; c mol NaHCO3. Hoà tan X vào nước sau đó cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư ở nhiệt độ thường. Loại bỏ kết tủa, đun nóng phần nước lọc thấy có kết tủa nữa. Kết luận nào dưới đây là đúng?

A. a = b = c. B. a > C. C. b > c. D. a < c. Câu 21: Cho các phát biểu: Câu 21: Cho các phát biểu:

1. Hai phương pháp chủ yếu chế hóa dầu mỏ là rifominh và crackinh. 2. Các ankylbenzen đều làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím.

3. Vinylbenzen, vinylaxetilen, vinyl axetat, vinyl clorua đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp. 4. Anđehit vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.

5. Các dung dịch: etylen glicol, glixerol, glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2. 6. Toluen, axeton, axit axetic, phenol đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau: Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2) Sục CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)]4. (3) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4 và Cl2). (4) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

(5) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 23: Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 120 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y bậc I, trong phần chất rắn chỉ có một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là

A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C3H7OH. D. C3H7NH2.

Câu 24: Để xác định độ cồn, người ta cho 20,2 gam một dung dịch ancol etylic tác dụng với Na dư. Sau

phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Biết 2 H O d = 1 g/ml và 2 5 C H OH d = 0,8 g/ml . Độ cồn của dung dịch rượu đã cho là A. 950 B. 920 C. 92,50 D. 92,70

Câu 25: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A; Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan D; Cho khí CO dư qua bình chứa D nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa

A. 3 đơn chất. B. 2 đơn chất và 1 hợp chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 1 đơn chất và 2 hợp chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 1 đơn chất và 2 hợp chất.

Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm 0,05 mol CaCl2; 0,03 mol KHCO3; 0,05 mol NaHCO3; 0,04 mol Na2O; 0,03 mol Ba(NO3)2 vào 437,85 gam H2O, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam kết tủa và dung dịch Y có khối lượng là

A. 400 gam. B. 420 gam. C. 450 gam. D. 440 gam.

Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y

có electron ở phân lớp ngoài cùng là 3s. Tổng số electron trên hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ dàng phản ứng với nhau. Số hiệu nguyên tử của X và Y tương ứng là

A. 18 và 11. B. 11 và 16. C. 13 và 15. D. 17 và 12. Câu 28: Cho dung dịch A chứa: HF 0,1M; NaF 0,1M và Ka = 6,8.10–4. Dung dịch A có pH là Câu 28: Cho dung dịch A chứa: HF 0,1M; NaF 0,1M và Ka = 6,8.10–4. Dung dịch A có pH là

A. 2,17. B. 3,17. C. 3,3. D. 4,2.

Câu 29: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ancol etylic. Sau phản ứng thu được 16,8 gam 3 este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện phản ứng xà phòng hoá với dung dịch NaOH 4M thì thu được mgam muối. (Giả sử hiệu suất phản ứng este hoá là 100%). Giá trị của m là

A. 10,0 gam. B. 16,4 gam. C. 8,0 gam. D. 20,0 gam.

Câu 30: Thực hiện phản ứng điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl với cường độ dòng điện là 5A. Đến thời điểm t, tại 2 điện cực nước bắt đầu điện phân thì ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anot của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Thời gian điện phân là

A. 19 phút 6 giây. B. 9 phút 8 giây. C. 18 phút 16 giây. D. 19 phút 18 giây.

Câu 31: Cho dãy các chất: natri axetat, phenylamoni clorua, natri phenolat, saccarozơ, axit aminoaxetic,

tristearin. Số chất trong dãy có phản ứng khi cho tác dụng với dung dịch HCl loãng, đun nóng là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 32: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với glucozơ là

A. Dung dịch Br2, Na, NaOH, Cu(OH)2, AgNO3/NH3, H2 và CH3COOH (xt: H2SO4 đặc).

B. Dung dịch Br2, Na, Cu(OH)2, AgNO3/NH3, H2.

C. Dung dịch Br2, Na, Cu(OH)2, NaOH, AgNO3/NH3, H2.

Một phần của tài liệu tuyển tập 10 đề thi thử đại học 2014 (Trang 58 - 59)