7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. KHÁI QUÁT CHI CỤC THUẾ THANH KHÊ
2.1.1. Tình hình kinh tế -xã hội trên địa bàn
Theo cục thống kê Đà Nẵng, “Năm 2015 dự báo sẽ còn nhiều khó khăn, thách thức đối với thành phố” vì vậy cần xác định tiếp tục là “Năm doanh nghiệp”, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh; đẩy mạnh thực hiện 5 hƣớng đột phá kinh tế - xã hội, tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trƣởng và nâng cao hiệu quả, đảm bảo kinh tế phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trƣờng, thực hiện đạt và vƣợt mức các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2015, góp phần thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015. Tiếp tục đầu tƣ, hoàn thiện kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị, tập trung hoàn thành các công trình trọng điểm, sử dụng nguồn lực tài nguyên tiết kiệm và hiệu quả hơn. Tăng cƣờng quốc phòng an ninh, đảm bảo an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Đẩy mạnh cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Nhiệm kỳ qua Quận ủy, UBND quận đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển, chuyển dịch đúng hƣớng, theo cơ cấu “thƣơng mại, dịch vụ - công nghiệp, xây dựng- nông nghiệp”.
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu ngành nghề quận Thanh Khê năm 2014
TM-DV CN-XD Thủy sản
Lĩnh vực Thƣơng mại-dịch vụ tập trung tiến hành triển khai đề án quy hoạch chợ, thực hiện xã hội hóa, từng bƣớc khai thác có hiệu quả công năng tại tầng 2 các chợ, đƣa vào khai thác chợ hải sản Thanh Khê Đông. Mặt khác, việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới các chợ và thực hiện các giải pháp hỗ trợ thiết thực cùng chủ trƣơng ổn định thuế đã góp phần tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại phát triển. Tốc độ tăng trƣởng bình quân của ngành dịch vụ đạt 13%/năm. Sự ra đời của siêu thị Nguyễn Kim, cùng các siêu thị BigC, CoopMart góp phần cho thƣơng mại phát triển.
Lĩnh vực sản xuất Công nghiệp – xây dựng gặp nhiều khó khăn do suy giảm kinh tế thế giới cũng nhƣ kinh tế trong nƣớc. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cố gắng duy trì sản xuất, đầu tƣ công nghệ theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng, tốc độ tăng trƣởng bình quân giảm (tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm là 9,7%).
Lĩnh vực khai thác hải sản đƣợc các cấp chính quyền địa phƣơng tạo điều kiện về nhiều mặt, hỗ trợ giá nhiên liệu, bảo hiểm thuyền viên, giúp ngƣ dân trong việc vay vốn, đào tạo nghề, mua sắm thiết bị…Tuy nhiên, tình hình an ninh trên biển, cùng với giá vật tƣ, nguyên liệu tăng cao trong thời gian dài dẫn tới sự sụt giảm trong sản lƣợng khai thác và cả giá trị.
Thông qua một số ngành trên địa bàn, kinh tế Đà Nẵng đang đƣợc đầu tƣ, chú trọng. Đa số các ngành nghề đang dần hồi phục và tăng trƣởng. Trên cơ sở giảm dần thủ tục hành chính, cơ chế một cửa liên thông, phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan, tổ chức và giữa các bộ phận phòng ban với nhau để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và cá nhân hoạt động sản xuất trên địa bàn một cách thuận lợi.
2.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn Thanh Khê Thanh Khê
Doanh nghiệp ở Đà Nẵng trong những năm gần đây tuy phát triển nhanh về số lƣợng, nhƣng đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ.Thành phố Đà Nẵng hiện có gần 95% tổng số doanh nghiệp (DN) là DNNVV, đóng góp cho GDP của Thành phố tăng dần qua các năm. Tuy vậy, do sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh và tác động của những biến động kinh tế gần đây, các DNNVV trên địa bàn thành phố Đà Nẵng với xuất phát điểm thấp đang đứng trƣớc vô vàn khó khăn; thậm chí nếu không có chính sách hỗ trợ hợp lý, một số lƣợng lớn DNNVV đƣợc dự báo sẽ biến mất do không còn khả năng bám trụ trƣớc những khó khăn kinh tế.
Số lƣợng doanh nghiệp tập trung nhiều nhất vẫn là lĩnh vực thƣơng mại- dịch vụ vì đấy là ngành chỉ cần đầu tƣ vốn ít là có thể hoạt động đƣợc, lại ít rủi ro, không đòi hỏi mặt bằng. Mặc dù, TP Đà Nẵng đã có nhiều chính sách ƣu đãi riêng cho vùng nông thôn, địa bàn khó khăn nhƣng sự phân bổ doanh nghiệp vẫn không đồng đều, chủ yếu doanh nghiệp tập trung ở hai quận Hải Châu và Thanh Khê do:
+ Năng lực về vốn,
+ Trình độ nguồn nhân lực của doanh nghiệp,
+ Trình độ công nghệ và nhu cầu thay đổi công nghệ của doanh nghiệp, + Năng lực tiêu thụ nội địa và xuất khẩu của doanh nghiệp,
+ Thƣơng hiệu của các doanh nghiệp trên địa bàn.
Tƣơng tự nhƣ vậy, các hộ cá thể trên địa bàn quận nằm phân tán rộng khắp, với quy mô nhỏ lẻ, hoạt động với đủ mọi loại ngành nghề. Nhƣng chủ yếu vẫn thuộc ngành thƣơng mại-dịch vụ.
Chính vì vậy mà việc quản lý thuế môn bài của Chi cục Thuế gặp rất nhiều khó khăn, phải có sự phối hợp giữa các cấp ban ngành, địa phƣơng và cả ngƣời nộp thuế.
2.1.3. Lịch sử ra đời, cơ cấu tổ chức, phân cấp quản lý, chức năng, nhiệm vụ nhiệm vụ
a.Chi cục Thuế Thanh Khê
Chi cục Thuế Thanh Khê là đơn vị trực thuộc Cục thuế TP Đà Nẵng có chức năng tổ chức thực hiện quản lý thu thuế, phí, lệ phí, và các khoản thu khác của NSNN trên địa bàn quận Thanh Khê đƣợc quy định theo quyết định số 503/QĐ-TCT ngày 29/03/2010 của Tổng Cục trƣởng Tổng cục Thuế. Và quy chế làm việc theo Quyết định số 424QĐ/CCT-NSHC ngày 7 tháng 4 năm 2005 của Chi cục trƣởng Chi cục Thuế Thanh Khê ban hành.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi cục Thuế Thanh Khê
Đội TT- HT ngƣời nộp thuế Đội Hành chính nhân sự - tài vụ - ấn chỉ Đội Nghiệ p vụ dự toán Đội QLN & cƣỡng chế nợ thuế Đội Kiểm Tra Thuế Số 1 Đội Quản lý thu lệ phí trƣớc bạ và thu khác Phó Chi cục trƣởng
Chi cục trƣởng Chi cục Thuế
Đội Kiểm Tra Thuế Số 2 Đội Kê Khai Kế Toán Thuế &Tin Học 5 Đội thuế liên phƣờng Phó Chi cục trƣởng
Chi cục làm việc theo chế độ thủ trƣởng, Chi cục trƣởng chịu trách nhiệm trƣớc Cục trƣởng và Chủ tịch UBND quận về toàn bộ lĩnh vực công tác đƣợc giao.
Chi cục trƣởng phân công cụ thể cho từng đồng chí trong ban lãnh đạo Chi cục phụ trách từng lĩnh vực công tác, các phó chi cục trƣởng điều hành và chỉ đạo các đội thuộc lĩnh vực đƣợc phân công tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc Chi cục trƣởng về lĩnh vực công tác đƣợc phân công.
b.Chức năng, nhiệm vụ của các Đội thuế thuộc Chi cục Thuế.
Đội Tuyên truyền và hỗ trợ ngƣời nộp thuế: giúp Chi cục trƣởng Chi cục Thuế thực hiện công tác tuyên truyền về chính sách pháp luật thuế; hỗ trợ ĐTNT trong phạm vi Chi cục Thuế quản lý. Gồm 11 chức năng, nhiệm vụ.
Đội Kê khai kế toán thuế và tin học: giúp Chi cục trƣởng Chi cục Thuế thực hiện công tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế theo phân cấp quản lý, xử lý vi phạm hành chính quản lý và vận hành hệ thống trang thiết bị tin học văn phòng. Gồm 17 chức năng, nhiệm vụ.
Đội kiểm tra thuế số 1: giúp Chi cục trƣởng Chi cục Thuế thực hiện công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế các doanh nghiệp trên địa bàn, chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế. Gồm 17 chức năng, nhiệm vụ.
Đội quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế: giúp Chi cục trƣởng Chi cục Thuế thực hiện công tác quản lý nợ thuế, cƣỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt đối với ngƣời nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế. Gồm 11 chức năng, nhiệm vụ.
Đội Nghiệp vụ - Dự toán: giúp Chi cục trƣởng Chi cục Thuế hƣớng dẫn về nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế cho cán bộ, công chức thuế trong Chi cục Thuế; xây dựng và tham mƣu phân bổ thực hiện dự toán thu NSNN đƣợc giao của Chi cục Thuế. Gồm 12 chức năng, nhiệm vụ.
Đội hành chính -nhân sự -tài vụ -ấn chỉ: giúp Chi cục trƣởng Chi cục Thuế thực hiện công tác hành chính, văn thƣ, lƣu trữ, công tác quản lý nhân sự, tài chính, quản trị, quản lý ẩn chỉ trong nội bộ chi cục. Gồm 10 chức năng, nhiệm vụ.
Đội quản lý thu lệ phí trƣớc bạ và thu khác: giúp Chi cục trƣởng Chi cục Thuế quản lý thu lệ phí trƣớc bạ, thuế chuyển quyền sử dụng đất ... và các khoản thu khác trên địa bàn chi cục. Gồm 08 chức năng, nhiệm vụ.
Đội kiểm tra số 2: giúp Chi cục trƣởng Chi cục Thuế thực hiện công tác kiểm tra trong nội bộ chi cục. Gồm 10 chức năng, nhiệm vụ.
Một số đội thuế liên phƣờng: giúp Chi cục trƣởng Chi cục Thuế quản lý thu thuế các tổ chức ( nếu có ), cá nhân nộp thuế trên địa bàn xã, phƣờng đƣợc phân công( bao gồm các hộ sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, thuế SDĐPNN, thuế tài nguyên ... Gồm 15 chức năng, nhiệm vụ.
Sơ đồ 2.2. Mô hình tổ chức ngành thuế.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ MÔN BÀI TẠI CHI CỤC THUẾ THANH KHÊ CỤC THUẾ THANH KHÊ
Thuế môn bài là một loại thuế có cách tính đơn giản nên khâu quản lý cũng giảm bớt một số bƣớc, nhƣng không vì vậy mà nó không đƣợc chú trọng
Tổng cục thuế ( Ban KK&KTT) Cục thuế ( Phòng KKKTT ) KK&KTT) Chi cục Thuế ( Đội KKKTT&TH)
1. Quản lý theo chức năng, hỗ trợ, kê khai các doanh nghiệp tự khai - tự tính- tự nộp ...
2. Hệ thống kê khai kế toán thuế xuyên xuốt từ khâu đầu tiên đăng ký cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, hoàn miễn giảm thuế.
trong khâu quản lý. Dựa trên thực tế làm việc và học tập ở đây thì nội dung quản lý thuế môn bài ở Chi cục Thuế Thanh Khê bao gồm những bƣớc sau:
2.2.1. Tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế
Quản lý thuế môn bài mang tính chất tập trung, trọng điểm. Thời gian nộp thuế môn bài chỉ tập trung trong một tháng nên việc tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế cũng phải kịp thời và phải có kế hoạch tuyên truyền hợp lý.
Về tuyên truyền: Chính sách thuế, thủ tục hành chính đƣợc tuyên truyền thông qua các phƣơng tiện truyền thông nhƣ báo, tạp chí, tờ rơi, sách hƣớng dẫn, trang tin điện tử, đài phát thanh, truyền hình, đối thoại,…Ngoài ra, vào cuối tháng 12 của năm trƣớc và đầu tháng 1 của năm đó, tại mỗi địa bàn quận Thanh Khê đều có xe hoa lƣu động đƣợc huy động để tuyên truyền, nhắc nhở việc nộp thuế môn bài đầu năm của ngƣời nộp thuế. Sự phối hợp giữa các bộ- ban- ngành giúp cho việc tuyên truyền tới từng đối tƣợng nộp thuế tăng thêm sức ảnh hƣởng của nó. Ngoài những hình thức trên thì việc tuyên truyền qua các lớp tập huấn chính sách cũng mang lại hiệu quả.
Để nâng cao ý thức tuân thủ thuế môn bài thì cơ quan thuế nên có thƣ điện tử nhắc nộp thuế môn bài vào cuối năm đó. Đây là hình thức tuyên truyền ít chi phí nhƣng cũng rất hiệu quả, tiếp cận tới rất nhiều đối tƣợng.
Qua các năm thì công tác tuyên truyền không thay đổi nhiều về cách thức và mức độ, chƣa có sự sáng tạo trong hình thức tuyên truyền nên chƣa tạo đƣợc sự quan tâm đáng có. Về mức độ, tuy có sự gia tăng về đối tƣợng nộp thuế trên địa bàn nhƣng mức độ thƣờng xuyên của các hình thức tuyên truyền là không nhiều. Sự phối hợp giữa các Bộ- ban- ngành trên thực tế chƣa nhiều nên chính sách thuế chƣa đi sâu, đi sát tới từng đối tƣợng chịu thuế. Cần có quy trình, kế hoạch tuyên truyền, nhiệm vụ rõ ràng cho từng cơ quan
quản lý để phối hợp thực hiện và phân chia đối tƣợng nộp thuế để công tác tuyên truyền thuế môn bài đúng trọng điểm.
- Về công tác hỗ trợ:
Doanh nghiệp: Chi cục Thuế đã cung cấp tổ chức mạng lƣới làm nhiệm vụ dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp để cung cấp tài liệu, tập huấn, hƣớng dẫn, giải đáp mọi thắc mắc về thuế môn bài, tự giác thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ thuế. Vào những thời điểm thay đổi chính sách, sự hỗ trợ kịp thời của cơ quan thuế là rất cần thiết giúp “thu thuế thu đƣợc lòng dân”.
Trong năm 2013, 2014 có sự thay đổi nhiều về chính sách quản lý thuế nên có sự đột biến trong đòi hỏi công tác hỗ trợ chính sách thuế. Tuy vậy, việc thiếu hụt nhân sự trong công tác tuyên truyền, hỗ trợ làm giảm tính hiệu quả trong thời gian này.
Bảng 2.1: Công tác hỗ trợ qua các năm
ĐVT: lần Công tác hỗ trợ Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 2015/2014 (+/-) % (+/-) % 1. DN đang hoạt động 3.103 3.144 3.354 41 1,32 210 6,68 Số DN copy phần mềm hỗ trợ 2.968 3.986 3.045 1.018 34,3 -941 -23,61 Trả lời chính sách thuế
qua điện thoại 7.653 9.631 8.092 1.978 25,85 -1.539 -15,98 Trả lời chính sách thuế trực tiếp tại bàn 6.536 8.112 6.851 1.576 24,11 -1.261 -15,54 Trả lời chính sách thuế bằng văn bản 45 92 68 47 104,44 -24 -26,09 Tổng cộng 17.202 21.821 18.056 4.619 26,85 -3.765 -17,25 2. DN mới thành lập 537 501 594 -36 -6,70 93 18,56
Hƣớng dẫn kê khai thuế
cho DN mới thành lập 411 485 490 74 18 5 1,03
Tổng cộng 411 485 490 74 18 5 1,03
Theo nhƣ bảng trên thì công tác hỗ trợ đã theo dõi sát sao ngay từ khâu đăng ký thuế cho đến kê khai, nộp thuế. Ngƣời nộp thuế đƣợc phân cấp để đƣợc tuyên truyền, hỗ trợ kịp thời.
Đối với doanh nghiệp mới thành lập, việc hỗ trợ bao gồm tất cả các công tác hỗ trợ nhƣ cóp phần mềm, hƣớng dẫn kê khai trực tiếp tại bàn. Doanh nghiệp thƣờng trực tiếp lên nhận tƣ vấn và nghe hƣớng dẫn về việc kê khai và nộp thuế đúng hạn, mà trong đó việc kê khai và nộp thuế môn bài là bƣớc đầu tiên sau khi có giấy phép đăng ký kinh doanh mà doanh nghiệp cần phải tuân thủ. Chi cục Thuế đã nỗ lực trong công tác hỗ trợ doanh nghiệp kê khai đúng, kịp thời chiếm tới 85,28% doanh nghiệp thành lập mới và đáp ứng đòi hỏi hỗ trợ khi chính sách thuế có nhiều thay đổi. Và qua các năm thì công tác hỗ trợ luôn đƣợc đẩy mạnh để ngành thuế luôn là ngƣời bạn đồng hành đáng tin cậy, ngày càng hoàn thiện hơn nữa, đáp ứng với số lƣợng ngƣời nộp thuế ngày càng gia tăng trên địa bàn quận đứng thứ hai của thành phố Đà Nẵng.
Đối với doanh nghiệp đang hoạt động, việc nâng cấp ứng dụng quá nhanh cũng đòi hỏi công tác hỗ trợ phải kịp thời. Tuy vậy, việc copy phần mềm tại cơ quan thuế cũng giảm dần, do sự gia tăng các ứng dụng trên các trang thông tin điện tử của ngành thuế giúp ngƣời nộp thuế chủ động hơn trong công tác kê khai và nộp thuế. Công tác hỗ trợ dần rút ngắn thời gian giải đáp thắc mắc từ trả lời bằng văn bản thành trả lời trực tiếp, qua điện thoại và bây giờ là qua cổng thông tin điện tử.
Bảng 2.2: Bảng tỷ trọng công tác hỗ trợ qua các năm ĐVT: % Công tác hỗ trợ Tỷ trọng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số DN copy phần mềm hỗ trợ 17,25 18,27 16,86
Trả lời chính sách thuế qua điện thoại 44,49 44,14 44,82 Trả lời chính sách thuế trực tiếp tại bàn 38 37,18 37,94 Trả lời chính sách thuế bằng văn bản 0,26 0,42 0,38
Tổng cộng 100 100 100
(Nguồn: Chi cục Thuế quận Thanh Khê)
Qua số liệu bảng trên thì tỷ trọng hỗ trợ trả lời chính sách qua điện