Điểm yếu: Nhà trường không có kế hoạch quy định cụ thể 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Một phần của tài liệu ĐGBCTG-LAN 1 (Trang 62 - 73)

II. TỰ ĐÁNH GIÁ (theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí):

3. Điểm yếu: Nhà trường không có kế hoạch quy định cụ thể 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Thực hiện việc kiểm tra, giám sát việc dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường.

- Thực hiện nghiêm túc các hồ sơ quy định về dạy thêm, học thêm (Văn bản chỉ đạo, kế hoạch, danh sách học sinh học thêm ngoài nhà trường, … )

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Không đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Không đạt:

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh

theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định; b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;

c) Hằng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh.

1. Mô tả hiện trạng

a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định;

- Nhà trường tổ chức cho giáo viên học tập và tiến hành đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo từng học kỳ và năm học [K2.2.03.01].

- Có qui trình đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh đúng theo qui định (theo quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/10/2006 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/09/2008 về sửa đổi một số điều qui chế đánh giá xếp loại học sinh…) [K2.2.09.01], [K2.2.09.02].

- Có các bảng tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh toàn trường. [K2.2.09.03] ,[K2.2.09.04].

b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;

- Có sổ gọi tên và ghi điểm , học bạ của học sinh. [K2.2.09.05] , [K2.2.09.06].

- Có Biên bản làm việc giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh về việc công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh [K2.2.09.07].

- Công khai trước Ban Đại diện cha mẹ học sinh. [K2.2.09.08]

c) Hằng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh.

- Có sổ biên bản của các cuộc họp Hội đồng thể hiện việc rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại hạnh kiểm học sinh [K2.2.03.01].

[K2.2.03.01],[K2.2.09.01],[K2.2.09.02],[K2.2.09.03], [K2.2.09.04], [K2.2.09.05], [K2.2.09.06], [K2.2.09.07], [K2.2.09.08].

2. Điểm mạnh:

- Việc đánh giá, xếp loại học sinh thực hiện đúng văn bản, đúng qui trình.

- Số học sinh xếp hạnh kiểm khá, tốt chiếm tỉ lệ cao, năm sau cao hơn năm trước ( Năm học 2008 – 2009: 352/390 HS xếp loại hạnh kiểm khá, tốt (tỉ lệ 89,5%); Năm học 2009-2010: 337/359 HS xếp loại hạnh kiểm khá, tốt (tỉ lệ: 93,8%)). Nhà trường tiến hành họp phụ huynh theo đúng qui định để thông báo kết quả xếp loại hạnh kiểm tới phụ huynh và học sinh kịp thời ngay sau cuối học kỳ, cuối năm học.

3. Điểm yếu:

Việc thông báo kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh cá biệt chưa kịp thời do các yếu tố khách quan như bố mẹ đi làm ăn xa nhà.

Vẫn còn trường hợp học sinh xếp loại HK dưới trung bình: 3/390, tỉ lệ 1,02% (Năm học 2008-2009); 2/359, tỉ lệ: 0,6% (Năm học 2009-2010).

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tăng cường việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh.

- Phối hợp chặt chẽ với gia đình – xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Tổ chức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn thể học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa.

- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, phải thông báo kịp thời cho phụ huynh học sinh biết hạnh kiểm con em mình.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Không đạt:

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo

quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định; b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh;

c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh.

1. Mô tả hiện trạng

a) Đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định;

- Thực hiện đúng qui trình đánh giá xếp loại học sinh.Thực hiện đúng các qui chế, hướng dẫn, công văn về đánh giá xếp loại học lực học sinh.( ( theo quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/10/2006 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/09/2008 về sửa đổi một số điều qui chế đánh giá xếp loại học sinh; Công văn số 406/GD-ĐT-GDTrH, ngày ngày 13 tháng 10 năm 2008 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Ba Tơ về việc hướng dẫn thực hiện đánh giá xếp loại môn Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật…); Công văn số 406/GD&ĐT-GDTrH, ngày 13 tháng 10 năm 2008 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Ba Tơ về việc hướng dẫn thực hiện đánh giá xếp loại môn Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật năm học 2008-2009) [K2.2.09.01], [K2.2.09.02] , [K2.2.10.01].

- Có bảng đánh giá xếp loại của từng lớp, từng khối và của toàn trường theo từng năm học. [K2.2.09.03], [K2.2.09.04].

b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh;

- Có Biên bản làm việc giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh về việc công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực học sinh. [K2.2.09.07].

- Công khai trước Ban Đại diện cha mẹ học sinh. [K2.2.09.08]

c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh.

- Có sổ biên bản của các cuộc họp Hội đồng thể hiện việc rà soát và đánh giá hoạt động xếp học lực học sinh [K2.2.03.01].

[K2.2.03.01], [K2.2.09.01],[K2.2.09.02],[K2.2.10.01],[K2.2.09.03], [K2.2.09.04], [K2.2.09.05], [K2.2.09.06], [K2.2.09.07], [K2.2.09.08].

2. Điểm mạnh:

Việc đánh giá xếp loại học lực của học sinh của nhà trường đảm bảo công bằng, khách quan, công khai và đúng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Điểm yếu:

Chưa công khai rộng rãi kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh lên các kênh thông tin đại chúng như: đài truyền thanh của địa phương.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Xây dựng bảng tin để thông tin để niêm yết kết quả xếp loại của học sinh.

- Từ năm học 2010 – 2011, trường có kế hoạch lập website cho trường và đưa kết quả đánh giá xếp loại học lực của học sinh lên website.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Không đạt:

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

Tiêu chí 11: Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác

bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.

a) Có kế hoạch từng năm và dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên;

b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và có ít nhất 50% giáo viên của nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên;

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.

1. Mô tả hiện trạng

a) Có kế hoạch từng năm và dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên;

- Nhà trường khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ vượt chuẩn, trình độ lý luận chính trị. [K2.2.11.01].

- Năm học 2009 – 2010 nhà trường có 100% giáo viên đạt chuẩn và 30% trên chuẩn trình độ đào tạo. [K2.2.11.02].

- Nhà trường chưa xây dựng kế hoạch từng năm và dài hạn trong việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ, quản lý, giáo viên.

b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và có ít nhất 50% giáo viên của nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên;

- Nhà trường có 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và hơn 36% giáo viên của nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ Đại học. [K2.2.11.01].

- Có danh sách giáo viên đi học đại học 4 năm trước và những năm liền kề kèm theo. [K2.2.11.03].

c)Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.

- Hằng năm Lãnh đạo nhà trường thống kê, rà soát về trình độ đào tạo của giáo viên nhằm có kế hoạch xin bổ sung giáo viên. (Thể hiện qua việc rà soát, phân công phân nhiệm công tác, đồng ý cho giáo viên tham học tập nâng cao trình độ vượt chuẩn) [K2.2.01.25], [K2.2.03.01], [K1.1.02.01].

[K2.2.11.01], [K2.2.11.02], [K2.2.11.01], [K2.2.11.03], [K2.2.01.25], [K2.2.03.01], [K1.1.02.01].

2. Điểm mạnh:

- Đội ngũ giáo viên đều đạt trình độ đạt chuẩn và nhiều giáo viên đạt trên chuẩn trình độ đào tạo.

- Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình có kinh nghiệm trong giảng dạy.

3. Điểm yếu:

Cần có công tác tham mưu với các cấp có thẩm quyền để thực hiện tốt hơn việc lập kế hoạch ngắn hạn dài hạn về việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường .

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Vào đầu mỗi năm học, nhà trường rà soát, lập kế hoạch tham mưu với Phòng Giáo dục và Đào tạo về công tác bồi dưỡng cho giáo viên để từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên.

- Phấn đấu năm 2010 – 2011 nhà trường có 50% giáo viên có trình độ vượt chuẩn.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Không đạt:

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

Tiêu chí 12: Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà

trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác.

a) Có kế hoạch cụ thể về đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường;

b) An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường được đảm bảo; c) Mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trường.

1. Mô tả hiện trạng

a) Có kế hoạch cụ thể về đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường;

- Nhà trường đã kết hợp với chính quyền địa phương, công an thị trấn trong việc đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác. [K2.2.12.01], [K2.2.12.02],

- Liên đội nhà trường thành lập đội cờ đỏ, xây dựng tiêu chí thi đua giữa các lớp nhằm đảm bảo trật tự trong học sinh nhà trường.[K2.2.12.03], [K2.2.12.04].

- Có sổ trực tuần của Đội cờ đỏ. [K2.2.12.05].

b) An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường được đảm bảo;

- Trong 4 năm liền kề, (Trường mới thành lập được 4 năm), nhà trường luôn đảm bảo được môi trường giáo dục an toàn, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn, nhà trường không có học sinh vi phạm pháp luật. [K2.2.03.09], [K2.2.03.10], [K2.2.12.06], [K2.2.12.07].

c) Mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trường

Một phần của tài liệu ĐGBCTG-LAN 1 (Trang 62 - 73)

w