Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà

Một phần của tài liệu ĐGBCTG-LAN 1 (Trang 30 - 35)

trong thư viện của nhà trường (cuốn):

>...cuố n

> ...cuốn

- Máy tính của thư viện đã được kết nối internet (có hoặc không). không không - Các thông tin khác (nếu có). 5.Tổng số máy tính của trường: 03 16 -Dùng cho hệ thống văn phòng và quản lý: 03 04

-Số máy tính đang được kết nối internet: 02 -Dùng phục vụ học tập: 12 6.Số thiết bị nghe nhìn: - Tivi: 01 01 01 01 - Nhạc cụ:+đàn organ +đàn ghita 2 2 2 2 2 2 9 4 - Đầu Video:

- Đầu đĩa: 01 01 01 01

- Máy chiếu OverHead: -Máy chiếu Projector: - Thiết bị khác: màn hình kết nối vi tính (LCD 42”) 02 7.Các thông tin khác (nếu có)...

2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đây.

Năm học 2006- 2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Tổng kinh phí được cấp từ ngân sách Nhà nước 524.948.000 đ (6 tháng năm 2008) 1.378.200.00 0 đ Nam 2009) 1.271.000.00 0 đ (Năm 2010)

Tổng kinh phí được chi trong năm (đối với trường ngoài công lập). Tổng kinh phí huy động được từ các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân,... Các thông tin khác (nếu có): thu Học phí 12.600.000 đ 10.730.000 đ

PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNGI. ĐẶT VẤN ĐỀ I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trường THCS Thị trấn Ba Tơ, địa chỉ: 01/Trần Quý Hai, thuộc Thị trấn Ba Tơ, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi. Trường được tách ra từ Trường THPT Ba Tơ, từ học kì II, năm học 2006-2007, theo Quyết định số: 1102 /QĐ-UBND ngày 27 tháng 10 năm 2006 của Chủ tịch UBND huyện Ba Tơ.

Địa bàn tuyển sinh của trường ở 2 xã, thị trấn Ba Tơ và xã Ba Cung, tỉ lệ học sinh là người dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ tương đối cao (khoảng 45%). Do hoàn cảnh kinh tế của nhiều gia đình, phụ huynh học sinh còn nhiều khó khăn, lo làm ăn, chưa quan tâm, tạo điều kiện đúng mức cho con em ăn học, thiếu sự quan tâm, giáo dục con cái, mặc khác một số học sinh chưa xác định được mục đích học tập nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập, cộng với việc nhà một số học sinh ở xa trường, đi học phải lội qua sông, qua suối (một số thôn ở xã Ba Cung) dẫn đến chán nản, bỏ học.

Tuy là trường mới được tách, bề dày thời gian chưa dài, nhưng được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương, đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạocủa Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ba Tơ nên chất lượng giáo dục của trường không ngừng được nâng cao. Đội ngũ giáo viên của nhà trường được đào tạo chuẩn và vượt chuẩn, có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình trong công tác và có năng lực chuyên môn vững vàng, đây là thế mạnh của trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, hằng năm tham gia thi giáo viên dạy giỏi các cấp đều đạt tỉ lệ giải cao nhất huyện.

Đội ngũ cán bộ quản lý của trường đã qua các lớp đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ có bằng Đại học, Hiệu trưởng đã học qua lớp trung cấp chính trị.

Các phong trào thi đua trong đơn vị không ngừng được đẩy mạnh, tỉ lệ học sinh tham gia thi học sinh giỏi các cấp đều đạt giải cao; đơn vị cũng đã

tham gia nhiệt tình, xuất sắc các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao do ngành, địa phương tổ chức.

Về cơ sở vật chất, trường có diện tích là: 9.506 m2, mặt bằng rộng, khuôn viên được trồng cây xanh thoáng mát, sân chơi bãi tập rộng rãi. Cơ sở vật phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập còn nhiều thiếu so với nhu cầu dạy học, trường có 2 dãy phòng học gồm 14 phòng, được xây dựng và đưa vào sử dụng năm 2007, chưa có nhà hiệu bộ, phòng làm việc cho cán bộ quản lý, phòng học bộ môn, phòng thư viện, phòng dùng cho nhân viên y tế, bảo vệ; nhà trường đã vận động nhân dân đóng góp xây dựng nhà để xe cho học sinh, đường bê tông nội bộ; xây dựng công trình vệ sinh cho học sinh từ nguồn kinh phí tiết kiệm chi trích từ nguồn kinh phí tự chủ của đơn vị.

Trong những năm qua nhà trường tiến hành thực hiện đổi mới phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, công tác chuyên môn được đẩy mạnh, chất lượng dạy và học của nhà trường ngày càng được cải thiện, số lượng học sinh khá giỏi năm sau cao hơn năm trước, tỉ lệ học sinh yếu kém ngày càng giảm.

Thực hiện theo quyết định, công văn chỉ đạo của cấp trên: Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông; Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở; Công văn số: 7880/BGDĐT – KĐCLGD ngày 08 tháng 9 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo V/v Hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông; Công văn số 110/GD&ĐT-GDTrH ngày 06 tháng 4 năm 2010 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ba Tơ về việc triển khai tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông năm học 2009-2010, nhà trường đã triển khai thực hiện và xác định:

1/Mục đích, lý do tự đánh giá:

Tự đánh giá là một khâu đầu tiên trong tổng thể các hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo của một trường. Trước hết tự đánh giá là thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường trong toàn bộ

các hoạt động giáo dục đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội theo chức năng nhiệm vụ được giao của trường và phù hợp với tôn chỉ mục đích và sứ mạng của nhà trường, tạo cơ sở cho bước tiếp theo là đánh giá từ ngoài. Tự đánh giá nhằm đạt được mục đích là:

- Làm rõ thực trạng quy mô, chất lượng và hiệu quả các hoạt động giáo dục, nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ của nhà trường và phù hợp với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đất nước.

- Xác định và so sánh theo các Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng theo thông tư 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở xem đạt được đến mức nào.

- Xác định rõ tầm nhìn, các điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức của trường và đề xuất ra các chiến lược, kế hoạch, biện pháp nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục. Kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền chỉ đạo và cung cấp các biện pháp hỗ trợ cho nhà trường không ngừng mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của mình.

2/ Trong quá trình tự đánh giá theo từng tiêu chí, nhà trường thực hiệnquy trình, phương pháp tiến hành tự đánh giá như sau: quy trình, phương pháp tiến hành tự đánh giá như sau:

- Thành lập Hội đồng, các nhóm chuyên trách triển khai công tác tự đánh giá, kiểm định chất lượng của trường theo bộ tiêu chí và triển khai chủ trương kế hoạch cho toàn thể Hội đồng giáo dục.

- Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá. - Xây dựng kế hoạch tự đánh giá.

- Phân công các thành viên trong các nhóm chuyên trách thu thập, phân tích và tổng hợp các thông tin minh chứng, tư liệu, số liệu thống kê theo yêu cầu của các minh chứng cần có cho các tiêu chuẩn và tiêu chí kiểm định đề ra.

- Tổ chức thẩm tra, khảo sát ý kiến tự đánh giá của các cán bộ, giáo viên trong nhà trường, tiến hành tự đánh giá mức độ đạt được trong từng tiêu chí.

- Viết báo cáo tự đánh giá theo các tiêu chuẩn kiểm định do Nhà nước ban hành trên cơ sở các thông tin và minh chứng thu được.

- Thông qua góp ý của toàn thể Hội đồng, chỉnh sửa, bổ sung hoàn chỉnh báo cáo.

- Công bố báo cáo tự đánh giá, báo cáo công tác tự đánh giá lên lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo.

Qua kết quả tự đánh giá trường THCS TT Ba Tơ nhận thấy nhà trường có những mặt mạnh và một số mặt yếu nhất định theo thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở, được thể hiện cụ thể trong phần tự đánh giá.

Một phần của tài liệu ĐGBCTG-LAN 1 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w