Gia tăng các yếu tố nguồn lực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển trang trại trồng trọt tại thị xã gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 29)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.2. Gia tăng các yếu tố nguồn lực

Gia tăng các yếu tố nguồn lực của trang trại là việc làm tăng năng lực sản xuất của từng trang trại thông qua gia tăng quy mô về ựất ựai, lao ựộng, vốn ựầu tư, cơ sở vật chất và các ựiều kiện khoa học - công nghệ của trang trại. Các yếu tố nguồn lực ựể phát triển kinh tế trang trại gồm:

a. Ngun lc ựất ai

đất ựai là tư liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn và ựào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng ựất có chất lượng ngày càng tốt hơn, cho nhiều sản phẩm trên một ựơn vị diện tắch canh tác. đất ựai ựược sử dụng trong trang trại tăng lên theo hướng tập trung và theo yêu cầu phát

triển của sản xuất hàng hoá. đất ựai vừa là tư liệu sản xuất vừa là ựối tượng lao ựộng của các trang trại. Nâng cao nguồn lực ựất ựai thông qua việc tắch tụ và tập trung ruộng ựất, các chắnh sách hạn ựiềnẦ

Sau một thời gian hoạt ựộng kinh doanh quy mô ựất ựai của trang trại sẽ ựược phát triển thêm về mặt diện tắch, ựồng thời chất lượng các loại ựất ựai không ngừng ựược cải thiện, ựộ màu mỡ của ựất ựai ngày càng tăng lên.

b. Ngun nhân lc

Nguồn nhân lực nông nghiệp nói chung và trang trại nói riêng là tổng thể sức lao ựộng tham gia vào hoạt ựộng SXNN bao gồm số lượng và chất lượng của người lao ựộng. Về số lượng gồm những người trong ựộ tuổi và những người trên và dưới ựộ tuổi tham gia hoạt ựộng SXNN. Về chất lượng gồm thể lực, trắ lực, trình ựộ nhận thức, trình ựộ chắnh trị, trình ựộ văn hoá, nghiệp vụ và tay nghề. Chất lượng lao ựộng nông nghiệp tăng lên khi nâng cao trình ựộ văn hoá, kỹ thuật và nghiệp vụ của người lao ựộng. Tiêu chắ phản ánh tăng chất lượng lao ựộng là các yếu tố về tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, truyền thống, bắ quyết công nghệ Ầ

Nâng cao kiến thức và khả năng lao ựộng của chủ trang trại, xây dựng tác phong công nhân nông nghiệp cho người lao ựộng hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trong các trang trại. Lao ựộng của trang trại ngày càng tăng lên cả về số lượng và chất lượng, nó phản ánh sự phát triển ngày càng nhanh của KTTT.

c. Ngun lc i chắnh

Vốn trong nông nghiệp ựược biểu hiện bằng tiền của tư liệu lao ựộng và ựối tượng lao ựộng, ựược sử dụng vào quá trình SXNN. Vốn trong nông nghiệp có thể ựược chia theo hình thái luân chuyển, hình thái biểu hiện, mục ựắch sử dụng hay theo sỡ hữu.

Nâng cao khả năng huy ựộng vốn và khả năng tự tài trợ của trang trại. Khả năng vay nợ và khả năng tự tài trợ ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng mở

rộng sản xuất kinh doanh của các trang trại. Vốn là yếu tố vật chất hết sức quan trọng cho sản xuất. Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, trang trại có vốn tắch lũy nhiều hơn, mức ựộ ựầu tư cho sản xuất ngày càng lớn hơn chứng tỏ sự phát triển của trang trại ngày càng rõ rệt. Vốn ựầu tư ngày càng lớn thể hiện sức mạnh của trang trại. Vốn ựầu tưựược thể hiện dưới hình thức là những tài sản như nhà xưởng, máy móc thiết bị, các công trình phục vụ sản xuất kinh doanh và các loại tài sản lưu ựộng khác. Các yếu tố vật chất này càng nhiều và chất lượng ngày càng cao, càng hiện ựại thì càng chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế trang trại .

d. Ngun lc vkhoa học - công ngh

Mức ựộựầu tư công nghệ và trình ựộ công nghệ ựược các trang trại ựưa vào sử dụng ngày càng cao, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề dịch vụ ựược áp dụng ngày càng nhiều sẽ là những yếu tố tắnh quyết ựịnh ựến năng suất lao ựộng, năng suất cây trồng, vật nuôi, và trực tiếp ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm của trang trại, một yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của trang trại trên thị trường.

Nâng cao trình ựộ khoa học và công nghệ, khả năng tiếp cận máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến của thế giới và ựặc biệt là khả năng tự sáng tạo ra máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của trang trại, trình ựộ công nghệ và các biện pháp kỹ thuật mới ựược ứng dụng vào quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của trang trại.

e. c iu kin cơ svt cht

Nâng cao các ựiều kiện cơ sở vật chất tức là nâng cao khả năng tiếp cận nguồn nguyên, vật liệu, máy móc, thiết bị, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa nông sản.

Trong các yếu tố nguồn lực nên trên thì nguồn lực tài chắnh và nguồn nhân lực là hai yếu tố cơbản của trang trại. Vì:

- Quy mô vốn ựầu tư là yếu tố ựể ựánh giá quy mô hoạt ựộng, mức ựộ phát triển của trang trại. Ở nước ta hiện nay quy mô vốn ựầu tư của các trang trại nhìn chung ở mức thấp. điều nay gây trở ngại trong việc thuê mướn thêm lao ựộng, ựầu tư thêm máy móc thiết bị, mở rộng diện tắch canh tác, tăng quy mô về số lượng giống cây trồng, vật nuôi, mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh, từ ựó ảnh hưởng ựến việc tăng giá trị sản lượng nông sản hàng hóa của trang trại. Chắnh vì vậy, ựể tăng giá trị sản lượng nông sản hàng hóa nhất thiết phải tăng quy mô vốn ựầu tư.

- Phát triển quy mô lao ựộng trong các trang trại có nghĩa là tăng số lượng lao ựộng tham gia vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của trang trại. Khi tăng quy mô lao ựộng cần chú ý rằng lao ựộng tham gia trong các trang trại phải là những người ựược ựào tạo, tập huấn, có chất lượng cao. [18]

1.2.3. Liên kết sản xuất các trang trại trồng trọt

Liên kết sản xuất của các trang trại là một hình thức hợp tác trên tinh thần tự nguyện, tự giác của các trang trại nhằm khai thác tiềm năng của mỗi trang trại trong quá trình sản xuất kinh doanh. đó là sự thiết lập các mối quan hệ về tiềm lực tài chắnh, ựất ựai, tay nghề của người lao ựộng, năng lực quản lý sản xuất kinh doanhẦ giữa các trang trại hoạt ựộng cùng lĩnh vực giữa các ựối tác cạnh tranh hoặc giữa các trang trại có hoạt ựộng mang tắnh chất bổ sung, nhằm tiết kiệm thời gian, chi phắ ựể ựem lại hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh, cùng chia sẻ các tiềm năng, giảm thiểu rủi ro tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường mới. để phát triển một cách có hiệu quả các trang trại cần hiểu rõ sự kết hợp các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Liên kết sản xuất các trang trại thông qua các hình thức:

a. Liên kết ngang

Là liên kết giữa các trang trang trại trong cùng một ngành có liên quan ựể cung cấp hàng hoá, nguyên vật liệu, các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ phát triển

kinh doanh nhằm giảm chi phắ sản xuất tăng lợi ắch kinh tế cần phải tổ chức lại sản xuất, thành lập các tổ hợp, hợp tác xã Ầ

b. Liên kết dọc

Là liên kết giữa các trang trại với các cơ sở tiêu thụ nông sản làm ra của các trang trại. Là sự liên kết các khâu trên chuỗi cung cấp, mức ựộ liên kết tùy thuộc vào qui mô của các trang trại, mối liên kết này chủ yếu qua sự tin tưởng nhằm tìm ựầu ra cho nông sản và sẽ giảm chi phắ chuỗi giá trị. Các hình thức liên kết dọc gồm sản xuất theo hợp ựồng, mô hình tập trung, mô hình ựa chủ thể, mô hình trung gian, bao tiêu sản phẩm Ầ

c. Hip hi

đây là hình thức liên kết quan trọng các tổ chức nâng tắnh chất hiệp hội phát triển kinh tế thị trường. Các hiệp hội và các tổ chức ban ựầu ựã phát huy ựược vai trò quan trọng trong việc chia sẻ thông tin, hỗ trợ về kỷ thuật, bảo vệ quyền lợi và lợi ắch hợp pháp chắnh ựáng của các chủ trang trại trong quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra, các hiệp hội và các tổ chức ựã trở thành cầu nối giữa các trang trại với chắnh quyền các cấp, các ban ngành trong việc cung cấp thông tin về chủ trương, chắnh sách, ựồng thời tiếp thu những ý kiến, kiến nghị của các chủ trang trại về những khó khăn trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựể kịp thời báo cáo với chắnh quyền ựể chỉ ựạo giải quyết.

Việc liên kết sản xuất của các trang trại cần quan tâm ựến việc ựa dạng hóa các loại hình trang trại, trong ựó chú trọng những mô hình trang trại có lợi thế và tiềm năng phát triển, ựem lại hiệu quả kinh tế Ờ xã hội cao. Việc liên kết sản xuất sẽ giúp các trang trại tiết kiệm chi phi, tăng quy mô, giúp các trang trại chủ ựộng, linh hoạt, nhạy bén hơn trong sản xuất kinh doanh trong ựiều kiện toàn cầu hoa, giúp các trang trại nhanh chóng tiếp cận với công nghệ mới, giảm thiểu rủi ro, mở rộng thị trường. [31]

1.2.4. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của trang trại trồng trọt

a. Phát trin thị trường về ựịa

Phát triển thị trường về ựịa lý là việc mở rộng thị trường ở nhiều nơi ựể có thêm thị trường mới, làm cho thị phần của trang trại ngày càng tăng. Hay nói cách khác, phát triển thị trường về ựịa lý là việc gia tăng số lượng khách hàng tiêu thụ sản phẩm của trang trại trên diện rộng. Từ ựó, các trang trại mới tự khẳng ựịnh vai trò của mình trên thị trường và trong xã hội.

b. Phát trin thị trường về sản phm

Phát triển thị trường là việc các trang trại tìm cách gia tăng doanh số thông qua việc ựưa nhiều sản phẩm vào thị trường, làm cho thị trường các trang trại ngày càng mở rộng, thị phần ngày càng tăng lên. Phát triển thị trường còn là việc làm cho từng trang trại có khả năng sản xuất cung cấp hàng hóa nông sản cho xã hội, là sự hiểu biết vững chắc về thị trường trong và ngoài nước, về cơ hội, thách thức khi hội nhập kinh tế khu vực và Quốc tế. Thị trường của trang trại trồng trọt ngày càng tăng thể hiện rằng nông sản hàng hóa của trang trại ngày càng ựược khách hàng ưa chuộng. đây không chỉ là một trong những tiêu chắ phản ánh kết quả tiêu thụ hiện tại mà còn là ựiều kiện ựể doanh nghiệp tiếp tục gia tăng sức mạnh cạnh tranh. Nội dung phát triển thị trường của các trang trại gồm:

- Phát triển về chủng loại sản phẩm mới

Người ta chia sản phẩm mới thành hai loại:

+ Sản phẩm mới tương ựối: Là sản phẩm ựầu tiên của trang trại sản phẩm sản xuất và ựưa ra thị trường ựể tiêu thụ nhưng không mới ựối với các trang trại khác và ựối với thị trường. Chúng cho phép trang trại mở rộng dòng sản phẩm cho những cơ hội sản xuất kinh doanh mới.

+ Sản phẩm mới: Là sản phẩm mới ựối với cả trang trại sản xuất và ựối với cả thị trường. Trang trại là người tiên phong, ựi ựầu trong việc sản xuất sản phẩm này.

Hiện nay, các trang trại ựang phải ựương ựầu với ựiều kiện sản xuất kinh doanh ngày càng khắt khe so với sự phát triển nhanh của khoa học và công nghệ làm nảy sinh thêm những nhu cầu mới, sự lựa chọn khó tắnh của khách hàng ựối với các loại sản phẩm cũng là vấn ựề làm cho các trang trại cũng phải lưu tâm, tình trạng cạnh tranh giữa các trang trại với nhau và giữa các trang trại với các loại hình sản xuất sản phẩm nông nghiệp khác trên thị trường ngày càng gắt hơnẦChắnh vì vậy, các trang trại phải không ngừng ựổi mới và tự hoàn thiện mình trên tất cả các phương diện như: tăng cường các nguồn lực phục vụ sản xuất, quản lý sản xuất kinh doanh, sự ứng xử nhanh nhẹn trước những biến ựổi của môi trường sản xuất kinh doanh phức tạp.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm

Song song với việc phát triển sản phẩm, các trang trại phải hết sức chú ý ựến việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Bởi vì, trong nền kinh tế thị trường, vấn ựề chất lượng sản phẩm quyết ựịnh ựến sự tồn tại và phát triển của trang trại. Vì vậy, nông sản hàng hóa của các trang trại cũng phải chịu sự chi phối của các quy luật giá trị, cạnh tranh và cung cầu. Do ựó, việc hợp lý hóa sản xuất, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ hiện ựại ựể tăng năng suất lao ựộng, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm là phương cách tối ưu ựối với các trang trại.

Việc nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh còn là sự thể hiện văn hóa, ựạo ựức kinh doanh. đây là yếu tố quyết ựịnh sự thành công của trang trại và sẽ giúp cho các trang trại không những có lợi thế cạnh tranh mà còn ựứng vững trên thị trường.

đối với hàng hóa nông sản thì thị trường tiêu thụ sản phẩm là vô cùng lớn, tất cả các thành phần kinh tế ựều phải sử dụng sản phẩm của nông nghiệp, trong ựó sản phẩm của kinh tế trang trại là then chốt và chủ ựạo trong phát triển nông nghiệp. Bên cạnh ựó, sản phẩm nông nghiệp khi tiêu thụ trên thị trường có một số ựặc ựiểm riêng như tươi sống, khó khăn cho việc bảo quản, sản phẩm nông nghiệp mang tắnh mùa vụ và có ựặc ựiểm là cung muộn không thể ựáp ứng nhu cầu một cách ngay lập tức, vì ựối tượng sản xuất nông nghiệp là những sinh vật sống, nó cần phải có thời gian sinh trưởng, phát triển sau ựó mới ựến khâu thu hoạch. Do vậy, giả sử giá nông sản ựang ở mức rất cao, nhưng các nông trại phải mất hàng tháng, thậm chắ hàng năm mới sản xuất ựược sản phẩm. [28]

1.2.5. Gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại trồng trọt

- Nâng cao hiệu quả sản xuất của trang trại trồng trọt:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại thể hiện ở việc gia tăng mức ựộ ựóng góp về sản lượng và giá trị hàng hoá nông sản bằng cách thay ựổi chất lượng bên trong của trang trại trồng trọt bao gồm việc ựẩy mạnh ựầu tư chiều sâu ựể tăng năng suất tuyệt ựối trên mỗi ựơn vị canh tác; ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất của trang trại ựể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất, sản xuất ra những sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao hơn, giá trị lớn hơn; áp dụng những phương pháp quản lý sản xuất hiện ựại ựể giảm thiểu rủi ro, giảm chắ phắ và hao hụt tổn thất trong tất cả các khâu: sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản, tiêu thụ.

Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của loại hình sản xuất này trong nền kinh tế, là chỉ tiêu có ý nghĩa sống còn của trang trại, nói lên khả năng và xu thế phát triển. Tuy nhiên, trang trại trồng trọt ựược ựánh giá là ngành kinh tế phát triển tốt nhưng cũng không

tránh khỏi những khó khăn nhất ựịnh như: phụ thuộc vào thời tiết, thời gian ựầu tư xây dựng cơ bản kéo dài,... nên cần phải có ựịnh hướng phát triển phù hợp theo từng vùng và có kênh thông tin thị trường chắnh xác kể cả ựầu vào và ựầu ra ựảm bảo cho chủ trang trại ựầu tư và tiêu thụ sản phẩm hợp lý.

- Nâng cao ựóng góp của trang trại trồng trọt vào việc phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương:

+ Về mặt kinh tế: Việc gia tăng sản phẩm nông nghiệp tạo ra từ trang trại ựóng góp vào việc làm tăng tổng giá trị sản xuất của ựịa phương, tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cho các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ kèm theo.

+ Về mặt xã hội: phát triển trang trại trồng trọt sẽ làm gia tăng các hộ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển trang trại trồng trọt tại thị xã gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)