Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển trang trại trồng trọt tại thị xã gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 39 - 41)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.1. điều kiện tự nhiên

Nhân tố tự nhiên có tác ựộng trực tiếp ựến phát triển trang trại gồm: vị trắ ựịa lý, khắ hậu, nguồn nước, ựất ựai, Ầ. Mỗi yếu tố của tự nhiên tạo nên các ựặc ựiểm riêng và có vai trò quan trọng ựể khai thác các nguồn lực này trong phát triển nông nghiệp.

a. V trắ ựịa lý

Vị trắ ựểựầu tư xây dựng trang trại ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát triển của trang trại. Ở nơi thuận lợi, gần nơi cung cấp vật tư, ựường giao thông, gần thị trường tiêu thụ hay các cơ sở chế biến thì chủ trang trại sẽ tiết kiệm ựược chi phắ sản xuất, chắ phắ vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm. Có lợi thế so sánh về vị trắ ựịa lý, chủ trang trại có ựiều kiện thuận lợi hơn ựể chủựộng sản xuất, nhanh chóng tiếp cận thông tin thị trường, dễ dàng tiêu thụ nông sản phẩm làm ra, nhờ ựó trang trại có lợi thế cạnh tranh hơn so với các trang trại khác trong cùng lĩnh vực.

b. địa hình, th nhưỡng

Trong sản xuất nông nghiệp nói chung, ựất ựai có vai trò rất quan trọng và là tài liệu sản xuất ựặc biệt, trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất với tư cách vừa là ựối tượng lao ựộng vừa là tư liệu lao ựộng. đất ựai là sản phẩm

của tự nhiên có trước lao ựộng, ựất ựai có giới hạn về mặt diện tắch nhưng sức sản xuất thì không có giới hạn.

để trở thành trang trại ựòi hỏi phải có quy mô diện tắch ựủ lớn. Vì vậy, trang trại dễ dàng ra ựời và phát triển ở những vùng có ựất ựai rộng lớn, người thưa, diện tắch ựất bình quân trên ựầu người cao. Ở những vùng ựất hoang hóa, chưa có người sử dụng nhiều sẽ là ựiều kiện thuận lợi ựể những người có ựủ ựiều kiện ựề nghị Nhà nước giao ựất, cho thuê ựất xây dựng và phát triển trang trại. Bên cạnh ựó, việc thể chế hóa các quan hệ ựất ựai như: các ựiều kiện về chuyển nhượng ruộng ựất, về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ổn ựịnh và lâu dài là những nhân tố quan trọng ựể các nhà ựầu tư tắch tụ và tập trung ruộng ựất, yên tâm phát triển sản xuất.

Tắnh chất nông hóa thổ nhưỡng, ựộ phì của ựất, ựịa hình, ựiều kiện canh tác là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng ựến sự phát triển kinh tế trang trại. Quy mô ựất ựai, vị trắ, ựịa hình và thổ nhưỡng có liên quan mật thiết ựến từng loại nông sản phẩm, tới số lượng và chất lượng sản phẩm làm ra, tới giá trị sản phẩm và lợi nhuận thu ựược. Sản xuất nông nghiệp là ngành có ựối tượng sản xuất là sinh vật, phát triển theo những quy luật tự nhiên và quy luật sinh học. Nếu ựất ựai có tắnh nông hóa thổ nhưỡng phù hợp, ựộ phì cao thì có thể tận dụng những yếu tố ựầu vào ựể tạo ra sản phẩm với chi phắ thấp, có chất lượng và ựủ khả năng cạnh tranh trên thị trường.

c. Thi tiết, thy văn

Các ựiều kiện tự nhiên như lượng mưa, ựộ ẩm, ánh sáng, hệ thống sông ngòi,Ầ Trên các vùng lãnh thổ có quan hệ chặt chẽ với ựiều kiện hình thành và sử dụng các loại ựất. Ở những quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau có ựiều kiện thời tiết, thủy văn khác nhau sẽ có cơ cấu cây trồng, mùa vụ khác nhau và kết quả sản xuất cũng hoàn toàn khác nhau. Thời tiết, khắ hậu, thủy văn ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật

nuôi. Việc bố trắ chủng loại cây trồng, vật nuôi sản xuất ở trang trại phải căn cứ trên ựiều kiện thời tiết, thủy văn của vùng. Sản xuất nông nghiệp có sự tiếp xúc trực tiếp và liên quan chặt chẽ với thời tiết, thủy văn. Sự thay ựổi của thời tiết, khắ hậu, thủy văn tất sẽ ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi. Do vậy, thời tiết, thủy văn cũng là nhân tốảnh hưởng ựến kết quả sản xuất của trang trại. Và do ựó nó ảnh hưởng ựến sự phát triển của kinh tế trang trại.

Tóm lại, sản xuất của trang trại phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện tự nhiên, nếu ựiều kiện tự nhiên thuận lợi thì chủ trang trại có thể tận dụng các yếu tố ựầu vào ựể tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt, rủi ro và chi phắ thấp, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. [18]

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển trang trại trồng trọt tại thị xã gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)