Trình tự, B: trị số do thực

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học đồng ruộng - Phần 2 (Trang 51 - 55)

1. Lượng thốt hơi nước (tấn/lia.ní;ày);2. Lượng nước tiêu hao cho thốt hơi nước ( x io ’ tấn/ha); 3. Hệ số thốt hơi nước; 3. Hệ số thốt hơi nước;

Dựa vào các số liệu nĩi trên, cĩ thể tim thấy được đường cong trình tự sinh trướng diện tích lá 1 và đường cong trình tự hiệu suất quang hợp 2 của giổng ngơ VIR - 156 (hình 6.4.). Đã cĩ đường cong diện tích lá và quang hợp, trải qua cả thời gian sinh trường sẽ cĩ thể tìm được lượng tăng khối lượng chất khơ của từng 10 ngày một (hình 6.4., đường cong 4). Năng suất tồn bộ chất khơ cuối cùng là 24.3 tấn/ha. Đồng thời, căn cứ vào chênh lệch giữa trị số tỷ suất năng lượng mặt trời và năng lượng mặt trời được hút là cĩ thể tìm được năng lượng tiêu dùng cho thốt hơi nước (hình 7.4.).

Lập kế hoạch hỏn phân và kế hoạch tưới nước: Đặt chi số diện tích lá sổ lớn nhất

của VIR-156 là 4.0. thế năng quan hợp là 2927 nghìn ngày, trị số thực tế tương ứng là 3,7 và 2908 nghìn/m^ ngày. Trị số kế hoạch và trị số đo thực của hiệu suất quang hợp bình quân lần lượt là 8,3 g/m' ngày và 8,3 g/m".ngày; trị số đo thục là 23,8 tấn/ha. rrị số bình quân trong tuần (10 ngày) cùa hiệu suất quang hợp đo thực và trị số thiết kơ chênh lệch nhau rất rõ rệt. Nguyên nhân là do trong thời gian hiệu suất quang hợp giám thấp, bức xạ quang hợp được tương đối ít. Hệ số sừ dụng hữu hiệu quang hợp bằng trị số kế hoạch là 0,45.

Ket quả trên chứng tỏ, thơng qua điều khiển quang hợp sẽ cĩ thể thực hiện được con đường đạt năng suất cao phù hợp với hệ số sử dụng năng lượng bức xạ mặt trời theo kế hoạch định trước. Trọng điểm của kế hoạch này là ở chồ làm thế nào duy trì được quang hợp mạnh, vì thế kế hoạch bĩn phân và tưới nước là rất quan trọng. Để làm chci việc sản xuất cây trồng trờ thành hệ thống điều khiển thích ứng, phải cĩ trình tự hố như nĩi trên, mà mơ thức hố hệ thống trở nên rất quan trọng.

Sự việc nêu trên là một thí dụ thành cơng, thực tế khi thực hiện kế hoạch như vậy cĩ thể xuất hiện rất nhiều vấn đề. trong đĩ việc dự báo khí tượng sẽ là một vấn đề rat quan trọng.

TĨM TÁT

Hệ sinh thái cíồnịỊ ruộnịỉ ironíỊ íliềii kiện hoại động cua con HỊỉười. đã khơng ngừnỊỉ được diêu chinh theo chiêu hưởrìỊỊ nị^ược lại với quy luật lự nhiên đê cung cấp những san phúm cần thiết cho lồi người. Phương pháp điểu khiến cĩ thê chia ra làm ha kiêu: điêu khiên vật lý. điếu khiên hoú học và điểu khiên sinh học. Tronịi chưưníỉ này đã đè cập đến cúc khía cạnh cùa hệ thống điểu khiên thích ứng \'ù ứng dụnỊỉ các mơ hình trong điếu khiên quần thê cây trồng. Diều khiên vè giong và lúmị’ cao hiện suát c/uang hợp là nhún tổ quyét định trong việc nâng cao nãnịỊ siiấl cua hệ sinh thúi đồng ruộng. Dồng thời điểu khiên nhiệt độ thơng ÍỊUU nhà kính nịỉày một trơ nên phơ hiên ơ các nước vùng ơn đới vù nhiệí đới. Ban thân nhà kính cĩ thê được coi lù một hệ sinh thái đồng ruộng tronịỊ đĩ các ihơnịỉ sơ vê nhiệ! độ được con người kiêm sối một cách tích cưc.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Anh/chị hiều như the nào là điều khiến hệ sinh thái đồng ruộng?

2. Trong thực tiễn sán xuất ờ Việt Nam, người nơng dân điều khiển hệ sinh thái ruộng lúa nước như thế nào?

3. íỉãy nêu các ưu điốni cua việc áp dụng IIIỎ hình hĩa trong điều khiển hệ sinh thái đồng ruộng?

4. Anh chị hãy đánh giá kinh nghiệm truyền thống của người nơng dân Việt Nam thơng qua câu tục ngữ sau "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Thứ tự cùa các biện pháp này đã thay đổi như thế nào trong điều kiện hiện nay? Hãy chứng minh?

5. Ồng cha ta thường nĩi “người đẹp vi lụa. lúa tốt vì phân”. Đứng về gĩc độ các nhà trồng trọt, anh/chị hiểu như thế nào?

6. Hàm số quang hợp của lá phụ thuộc vào những yếu tổ nào?

7. Cần làm gì để nâng cao khả năng quang hợp của quần thể cây trồng? Giải thích?

8. Hãy nêu một số ví dụ về khả năng sáng tạo cùa người nơng dân Việt Nam trong quá trình điều khiển hệ sinh thái đồng ruộng?

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM

1. Ota Keizaburo, Tanaka Ichir, Udagawa Taketoshi và Munekate Ken. Sinh thải học đồng ruộng . NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 1981 (Bản dịch của Đồn Minh

Khang).

2. Ahuja, L.R., Ma, L., and Howell, T.A. ỈVhole System Integraíion and Modeỉing - Essential to Agricultural Science and Technology in the 2Ư' Century; pp. 1-8. In: L.R. Ahuja, L. Ma, T.A. Hovvell (eds.), Agricultural

system tnodels in field research and technology transfer. Levvis publishers; Boca Raton, USA. 2002.

3. Nguyễn Cơng Tạn, Ngơ Thế Dân, Hồng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Tri Hoan, Quách Ngọc Ân. Lúa lai ở Việt Nam. NXB Nơng nghiệp.

Ha Nội. 2002.

4. Nguyễn Thị Trâm. Ket quà chọn tạo giong lúa lai 2 dịng TH3-3 với thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất và chất lượng cao. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát

triển nơng thơn 6: 686-688. 2003.

5. Nguyễn Tất Cảnh. Nghiên cứu mơ hình mơ phỏng động íhái độ ám đất và chấn đoản nhu cầu tưới cho ngơ vờ đậu tương trên đất bạc màu Đơng Anh và phù sa sơng Hồng, Gia Lâm. Luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp. ĐHNNI, Hà Nội.

2000.

6. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên. Hệ thống nơng nghiệp. NXB Nơng nghiệp. Hà Nội. 1996.

7. Odum, E.p. Basic Ecology. Saunders college publishing. Tokyo. 1983.

8. Trần Đức Viên. Sinh thải học Nơng nghiệp. NXB Giáo dục. Hà Nội. 1998.

9. Tsuji, G.Y, duToit, A., Jintrawet, A., Jones, J.w ., Bowen, W.T„ Ogoshi, R.M., and Uehara, G. Bem fìt o f models in Research and Decision support: The IBSNAT Experience; pp: 71-90. In: L.R. Ahuja, L. Ma, T.A. Hovvell

(eds.), Agricultural system models in field research and technology transfer. Lewis publishers; Boca Raton, USA. 2002.

Chương V

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học đồng ruộng - Phần 2 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)