Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu 03_Vinh Ha_Luan an_19_8_2019 (Trang 47 - 49)

3. Kết cấu nội dung của luận án

1.2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là tác động kinh tế của BĐKH đối với KTTS và giải pháp ứng phĩ ở Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu:

- Về nội dung: Nghiên cứu chỉ tập trung đánh giá tác động kinh tế của BĐKH

đến thuỷ sản tự nhiên (là đối tượng của hoạt động KTTS), khơng bao gồm thuỷ sản nuơi trồng. Hoạt động KTTS trong phạm vi nghiên cứu của luận án bao gồm đánh bắt cho mục đích thương mại và tiêu dùng, khơng bao gồm mục đích phục

vụ giải trí hay nghiên cứu khoa học. Các hoạt động hậu cần mua bán và chế biến thuỷ sản khơng thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án.

Theo Thơng tư số 08/2016/TT-BTNMT ngày 16/5/2016, đánh giá tác động của BĐKH bao gồm việc phân tích, đánh giá các tác động tiêu cực, tích cực, ngắn hạn, dài hạn của BĐKH đến thiên tai, tài nguyên, mơi trường, hệ sinh thái, điều kiện sống, hoạt động kinh tế-xã hội và các vấn đề liên ngành, liên vùng, liên lĩnh vực. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, việc đánh giá tác động kinh tế của BĐKH đối với KTTS được hiểu là phân tích, đánh giá những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực, ngắn hạn, dài hạn của BĐKH về mặt trữ lượng thuỷ sản, sản lượng và lợi nhuận của người KTTS, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích xã hội trong hoạt động KTTS. Các tác động về mặt cơng nghệ, kỹ thuật khai thác khơng thuộc phạm

vi nghiên cứu của luận án.

- Về phạm vi thời gian: Luận án sử dụng số liệu từ 1976 đến 2017 và số

liệu khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (VHLSS) năm 2014 để dự báo tác động của BĐKH đến KTTS trong tương lai theo các kịch bản về BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam của Bộ Tài nguyên và Mơi trường (TNMT) [1] đến khoảng nửa đầu và giữa thế kỉ 21 (năm 2025 và năm 2055). Luận án khơng thực hiện dự báo cho các mốc thời gian dài hơn do việc định hướng, chiến lược, chính sách phát triển chỉ cĩ thể giới hạn trong vài thập kỉ (khoảng 30 năm).

- Về phạm vi khơng gian: Thuỷ sản được hiểu là nguồn lợi sinh vật sống

trong nước, bao gồm cả thuỷ sản biển (hải sản) và thuỷ sản nội địa. Phạm vi khơng gian nghiên cứu của đề tài là Việt Nam, bao gồm KTTS ở các vùng biển ven bờ, vùng lộng, vùng khơi, vùng biển cả và vùng nội địa. Tuy nhiên, ở Việt Nam, sản lượng khai thác hải sản chiếm chủ yếu trong tổng sản lượng KTTS và tỷ trọng cĩ xu hướng ngày càng tăng (94% năm 2017 [18]) nên luận án sẽ tập trung nhiều vào phân tích tác động cũng như đưa ra khuyến nghị đối với khai thác hải sản, bên cạnh đĩ luận án cũng đưa ra một số khuyến nghị cĩ thể áp dụng đối với cả KTTS biển và nội địa, một số khuyến nghị ưu tiên áp dụng cho KTTS nội địa.

1.2.3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu1.2.3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu

Một phần của tài liệu 03_Vinh Ha_Luan an_19_8_2019 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w