Kết quả phỏng vấn nhĩm ngư dân về tác động của BĐKH đến

Một phần của tài liệu 03_Vinh Ha_Luan an_19_8_2019 (Trang 115 - 120)

3. Kết cấu nội dung của luận án

3.3.2 Kết quả phỏng vấn nhĩm ngư dân về tác động của BĐKH đến

2: Mức độ ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết cực đoan đối với

hoạt động khai thác thuỷ sản

Loại thiên tai Số ý kiến theo nhĩm cho mỗi mức đánh giá Mức đánh giá

1 2 3 4 5 bình quân Bão 0 0 6 17 46 4,58 Mưa lớn 10 12 21 18 3 2,88 Sương mù 16 13 18 19 1 2,64 Rét 5 17 25 5 0 2,58 Khác 0 10 15 4 1 2,87

Nguồn: Khảo sát của Đề tài BĐKH25

Bảng 3-2 thể hiện mức độ ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết cực đoan đến hoạt động KTTS của các địa phương ven biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế theo thang điểm 5, trong đĩ 1 là khơng hoặc rất ít ảnh hưởng, 3 là ảnh hưởng ở mức trung bình và 5 là ảnh hưởng rất lớn.

Kết quả khảo sát cho thấy bão cĩ ảnh hưởng lớn nhất đối với hoạt động KTTS, đứng thứ hai là mưa, sau đĩ là lốc xốy, rét, sương mù, nắng nĩng, giĩ mùa. Ảnh hưởng của bão đến KTTS được đánh giá ở mức rất lớn (4,58/5). Bão cĩ thể gây tai nạn đối với con người, phá hỏng tàu thuyền, ngư cụ. Mưa lớn, sương

mù, rét cĩ ảnh hưởng ở mức trung bình đối với hoạt động KTTS, lần lượt ở các mức 2,88; 2,64 và 2,58. Từng loại nghề và loại tàu chịu ảnh hưởng của mưa lớn khác nhau. Đối với tàu cĩ cơng suất trên 20 CV, khi cĩ mưa lớn vẫn cĩ thể đi biển, khơng gây ảnh hưởng nhiều. Những nghề khai thác ven bờ, tàu cĩ cơng suất dưới 20 CV thì khơng đánh bắt được khi mưa lớn. Sương mù làm hạn chế tầm nhìn, dễ xảy ra tai nạn nếu tàu khơng được trang bị hệ thống đèn sương mù và khơng tuân thủ hạn chế tốc độ. Rét và các yếu tố thời tiết khác cĩ thể cản trở hoạt động đánh bắt của ngư dân. Giĩ mùa ảnh hưởng đến sự thay đổi mùa vụ khai thác.

Các nhĩm ngư dân đánh giá khả năng ứng phĩ thiên tai của họ theo 5 mức từ thấp đến cao, trong đĩ mức 1 là khả năng ứng phĩ rất kém và mức 5 là khả năng ứng phĩ rất tốt. Kết quả cho thấy ngư dân cĩ khả năng ứng phĩ với bão và áp thấp nhiệt đới ở mức trung bình (3,22), trong khi dễ dàng ứng phĩ với mưa (4,12). Khả năng ứng phĩ với rét và sương mù khá hơn so với bão (3,50 và 3,56).

Để ứng phĩ với bão, biện pháp chủ yếu của ngư dân là chú ý cập nhật thơng tin dự báo thời tiết qua đài báo, sử dụng máy dự báo thời tiết trước khi đi biển, trang bị áo phao, phao cứu hộ, tu bổ máy mĩc và máy liên lạc thường xuyên, tích trữ lương thực đi biển dài ngày, khơng ra khơi nếu cĩ bão, chằng chéo dậy cọc, đưa ngư cụ lên cao. Đối với tàu đang hoạt động, biện pháp ứng phĩ là giữ liên lạc với đất liền qua bộ đàm, di chuyển xa vùng bão, đưa tàu vào nơi trú ẩn an tồn. Các địa phương thành lập ban chỉ đạo phịng chống lụt bão, ban chỉ đạo cứu hộ cứu nạn, thành lập chi hội nghề cá, xây dựng kế hoạch ứng phĩ với biến đổi khí hậu, xây dựng cảng sơng, cảng biển làm chỗ trú ẩn và neo đậu cho tàu thuyền.

Để ứng phĩ với mưa, ngư dân thường hạn chế đi tàu vào ngày mưa lớn, trang bị đầy đủ áo phao, phao cứu hộ, dây cọc, thu lưới, kéo thuyền về nơi trú ẩn an tồn, bơm nước ra nếu bị ngập thuyền, khơng đánh bắt ở những vùng cĩ dịng chảy xiết, thường xuyên theo dõi thời tiết để cĩ biện pháp ứng phĩ. Đối với tàu cĩ cơng suất lớn thì mưa lớn ít ảnh hưởng, hoạt động đánh bắt vẫn cĩ thể tiếp tục nhưng sản lượng đánh bắt giảm.

Khi trời rét, ngư dân vẫn cĩ thể đánh bắt bằng cách mặc thêm áo ấm, tuy nhiên chủ yếu khai thác ven bờ, hạn chế việc đánh bắt kéo dài hay đánh bắt vào ban đêm, sản lượng đánh bắt giảm. Khi cĩ sương mù làm hạn chế tầm quan sát, ngư dân cĩ thể dùng đèn pha, định vị, la bàn đi biển, dùng tín hiệu đèn báo, thắp điện, đốt lửa, đi chậm, ngồi mui tàu để quan sát và chờ sương tan để đánh bắt, hạn chế đánh bắt xa bờ, phương tiện tốc độ cao hạn chế hoạt động, tập trung đánh bắt thủy sản vào ban ngày nếu sương mù nhiều vào ban đêm. Lốc xốy khá nguy hiểm cho tàu cá vì khả năng dự báo lốc kém. Nếu gặp lốc, ngư dân sẽ cố gắng chạy trốn, buộc tàu chắc chắn vào vị trí dịng chảy yếu. Giĩ mùa về cũng thường cĩ tốc độ giĩ cao, ngư dân nghỉ khơng đánh bắt.

Bằng kinh nghiệm thực tiễn KTTS qua nhiều năm, các nhĩm ngư dân cho biết trữ lượng của hầu hết các lồi thuỷ sản hiện nay giảm đáng kể so với khoảng 10 năm trước, vì các nguyên nhân như khai thác quá mức, ơ nhiễm, đánh bắt bằng các cơng cụ cĩ tính hủy diệt. Các yếu tố khí hậu cũng gĩp phần làm suy giảm trữ lượng thuỷ sản. Kết quả thảo luận về mức thay đổi trữ lượng từng lồi được thể hiện ở Bảng 3-3. Chỉ số thay đổi trữ lượng thuỷ sản được tính bằng cách tính điểm bình quân dựa trên ý kiến thảo luận của các nhĩm, trong đĩ ý kiến giảm trữ lượng được tính điểm -1, khơng đổi tính điểm 0 và tăng tính điểm 1.

Kết quả cho thấy các nhĩm ngư dân ở các địa phương từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế đều thống nhất rằng các lồi thuỷ sản ven bờ như cá bạc má, cá trích, cá bống biển, cá nục, cá cơm, tơm biển, cua, ghẹ cĩ trữ lượng giảm. Một vài nhĩm cho rằng một số loại thuỷ sản ở xa bờ hơn cĩ thể cĩ trữ lượng tăng như mực, cá thu, cá hố, sứa. Tuy nhiên, số nhĩm cho rằng các lồi thuỷ sản này cĩ trữ lượng giảm vẫn nhiều hơn số nhĩm cĩ ý kiến khơng đổi hay tăng. Các loại cá tạp, ruốc (moi) ven bờ cĩ thể cĩ trữ lượng tăng, nhưng cũng tương tự như thuỷ sản xa bờ, số nhĩm cĩ ý kiến trữ lượng cá tạp và moi giảm vẫn nhiều hơn. Nhìn chung, trữ lượng các lồi thuỷ sản ở Việt Nam cĩ xu hướng giảm trong 10 năm qua.

Bảng 3-3: Sự thay đổi trữ lượng thuỷ sản theo từng lồi so với 10 năm trước

Lồi Số nhĩm Sự thay đổi Chỉ số thay đổi

thảo luận Giảm Khơng đổi Tăng

Cá bạc má 20 20 0 0 -1,00 Cá trích 11 11 0 0 -1,00 Cá bống 5 5 0 0 -1,00 Cá nục 21 19 2 0 -0,90 Tơm 24 21 3 0 -0,88 Cá cơm 22 19 3 0 -0,86 Cua, ghẹ 6 5 1 0 -0,83 Mực 29 23 5 1 -0,76 Cá thu 14 11 1 2 -0,64 Ruốc (moi) 9 6 2 1 -0,56 Ngao, ốc 4 2 2 0 -0,50 Cá hố 15 8 5 2 -0,40 Sứa 10 6 2 2 -0,40 Cá tạp 16 8 5 3 -0,31

Nguồn: Khảo sát của Đề tài BĐKH25

Cĩ hai cách giải thích cho sự khác biệt trong ý kiến của các nhĩm ngư dân. Một là, cĩ thể do ngư dân gia tăng nỗ lực đánh bắt, cơng nghệ khai thác tiên tiến hơn nên sản lượng đánh bắt được cao hơn, dẫn đến cảm nhận trữ lượng tăng, cho dù trữ lượng thuỷ sản trên thực tế khơng tăng. Thứ hai, các lồi thuỷ sản xa bờ cĩ thể thực sự cĩ trữ lượng tăng nhờ sự di chuyển luồng di cư và thuỷ sản cĩ xu hướng ra xa bờ hơn. Đối với các lồi thuỷ sản ven bờ như cá tạp (thường là cá nổi nhỏ) và moi cĩ thể cĩ sản lượng tăng nhờ sự gia tăng các lồi phù du khi nước biển ấm hơn. Mưa nhiều hơn cũng cĩ thể là nguyên nhân làm moi xuất hiện ven bờ nhiều hơn. Tuy nhiên, số ý kiến trữ lượng tăng ít hơn số ý kiến trữ lượng khơng đổi hoặc giảm.

Trong những trường hợp ý kiến trữ lượng giảm, cĩ 83% số ý kiến cho rằng sự suy giảm này cĩ chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khí hậu, thời tiết. Đối với các ý kiến trữ lượng khơng đổi hoặc tăng, chỉ cĩ 19% số ý kiến cho rằng cĩ ảnh hưởng

của yếu tố khí hậu, thời tiết. Như vậy, nhận định phổ biến của các nhĩm ngư dân là BĐKH trong thời gian qua ảnh hưởng tiêu cực đến trữ lượng.

Bảng 3-4: Đánh giá của ngư dân về hỗ trợ của chính quyền và cộng đồng về kiến thức, kinh nghiệm khai thác thuỷ sản và ứng phĩ thiên tai

Số ý kiến đánh giá theo nhĩm Câu hỏi Rất Khơng Ít Vừa Nhiều nhiều Chính quyền cĩ tổ chức hoạt

động phổ biến kiến thức, kinh 10 24 10 16 7 nghiệm KTTS cho bà con khơng?

Các đồn thể/ hội/ nhĩm cĩ tổ

chức chia sẻ phổ biến kinh 5 9 10 29 14 nghiệm KTTS cho bà con khơng?

Mức đánh giá bình

quân

2,28

3,36 Các hộ gia đình cĩ chia sẻ kinh

nghiệm KTTS cho nhau khơng?

Bà con cĩ được chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm phịng chống ảnh hưởng của thiên tai đối với KTTS khơng?

1 4 6 33 23 4,01

2 7 21 17 17 3,48

Nguồn: Khảo sát của Đề tài BĐKH25 Các nhĩm ngư dân đánh giá mức độ hỗ trợ của chính quyền và cộng đồng về kinh nghiệm KTTS và ứng phĩ thiên tai. Gán các ý kiến khơng cĩ hỗ trợ với giá trị 0, hỗ trợ ít 1, vừa 3, nhiều 4 và rất nhiều 5, ta cĩ Bảng 3-4. Kết quả cho thấy kinh nghiệm KTTS thường được các hộ gia đình chia sẻ cho nhau. Bà con cũng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm phịng chống ảnh hưởng của thiên tai đối với KTTS. Việc phổ biến kinh nghiệm KTTS cho ngư dân theo hình thức cĩ tổ chức

ít hơn, chủ yếu được thực hiện bởi các các đồn thể/hội/nhĩm. Cĩ đến một nửa số nhĩm khảo sát cho biết họ khơng hoặc rất ít được chính quyền phổ biến kiến thức,

kinh nghiệm KTTS. Như vậy, cĩ thể nĩi ngư dân học hỏi kiến thức về KTTS và

phịng chống thiên tai chủ yếu là qua phương thức truyền kinh nghiệm trong gia

3.3.3 Kết quả đánh giá định lượng tác động kinh tế của BĐKH đến KTTS ở Việt Nam bằng mơ hình hồi quy hàm sản xuất

Một phần của tài liệu 03_Vinh Ha_Luan an_19_8_2019 (Trang 115 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w