6. Tổng quan tài liệu
1.2.7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy ñị nh của pháp luật về
cáo trong quản lý và sử dụng ựất
ỘThanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về ựất
ựai là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét việc các quy ựịnh của pháp luật có ựược thực hiện theo ựúng trình tự, ựúng nội dung, ựúng thời
ựiểm và các ựiều kiện cụ thể khác hay không ựể phát hiện các sai phạm, kịp thời ngăn chặn tránh hậu quả xấu gây thiệt hại cho Nhà nước hoặc cá nhânỢ [15].
ỘTranh chấp ựất ựai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng ựất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ ựất ựaiỢ [15]. Giải quyết mọi trường hợp tranh chấp ựất ựai phải ựảm bảo nguyên tắc ựất ựai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm ựại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý; kiên quyết bảo vệ những thành qua cách mạng về ruộng ựất, ựồng thời sửa lại theo
ựúng pháp luật những trường hợp xử lý không ựúng. Giải quyết các tranh chấp ựất ựai phải nhằm mục ựắch phát triển sản xuất, ổn ựịnh và từng bước cải thiện ựời sống của nhân dân. Thực chất của tranh chấp vềựất ựai là tranh chấp về tài sản dân sự nên giải quyết tranh chấp về ựất ựai phải theo nguyên tắc của Bộ luật Tố tụng dân sự, trong ựó nêu cao việc hoà giải. Chắnh vì vậy, Luật ựất
ựai 2013 quy ựịnh tại ựiểu 202 ỘNhà nước khuyến khắch các bên tranh chấp
ựất ựai tự hoà giải hoặc giải quyết tranh chấp ựất ựai thông qua hoà giải ở cơ
sởỢ.
ỘKhiếu nại về ựất ựai là việc người sử dụng ựất ựề nghị cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết ựịnh hành chắnh, hành vi hành chắnh về ựất ựai khi có căn cứ cho rằng quyết ựịnh hoặc hành vi ựó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ắch hợp pháp của mìnhỢ [15].
ỘTố cáo về ựất ựai là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật ựất ựai của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc ựe doạ gây thiệt hại lợi ắch của Nhà nước, quyền và lợi ắch hợp pháp của người sử dụng ựấtỢ [15].
Giải quyết khiếu nại, tố cáo về ựất ựai nhằm ựiều tiết mối quan hệ giữa Nhà nước với người sử dụng ựất trong việc quản lý và sử dụng ựất ựai theo quy ựịnh của pháp luật.
Tiêu chắ ựánh giá gồm: Số lần thanh tra phát hiện sai phạm; số lượng
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
đẤT đAI
1.3.1. Hệ thống luật pháp vềựất ựai
Kinh tế càng phát triển, các mối quan hệ sử dụng ựất ựai càng phức tạp
ựòi hỏi hệ thống luật pháp về ựất ựai phải ựồng bộ, rõ ràng, cụ thể ựể công tác QLNN ựược hiệu quả và thuận lợi. Bên cạnh ựó, pháp luật sẽ tạo ựiều kiện cho Nhà nước thực hiện ựược vai trò ựiều tiết và quản lý nền kinh tế, quản lý và kiểm tra hoạt ựộng liên quan ựến ựất ựai và xử lý các hành vi vi phạm. Ngoài ra, pháp luật còn xác lập, củng cố và hoàn thiện những cơ sở pháp lý của Nhà nước, ựặc biệt là trong lĩnh vực QLNN vềựất ựai nhằm phát huy cao nhất hiệu lực của cơ quan quản lý.
1.3.2. điều kiện tự nhiên của ựịa phương
đất ựai là sản phẩm của tự nhiên, do tự nhiên tạo ra vì vậy việc QLđđ
bị chi phối bởi ựiều kiện tự nhiên. điều kiện tự nhiên ở ựây chủ yếu xét ựến các yếu tố như: Khắ hậu, nhiệt ựộ, ánh sáng, lượng mưa, không khắ, khoáng sản dưới lòng ựất,... Nó ảnh hưởng lớn ựến công tác ựiều tra, ựo ựạc, khảo sát,
ựánh giá ựất. Công tác ựo ựạc, khảo sát, ựánh giá ựất ựược thực hiện trên thực
ựịa, nếu ựiều kiện tự nhiên thuận lợi, nó sẽựược tiến hành nhanh chóng, chắnh xác và tiết kiệm ựược kinh phắ cho Nhà nước. Do ựất ựai có tắnh cốựịnh, mỗi vùng miền lại có một ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên khác nhau, vì vậy khi tiến hành ựiều tra, khảo sát ựo ựạc ựất ựai cần phải nghiên cứu ựiều kiện tự nhiên của từng ựịa phương ựể ựưa ra phương án thực hiện có hiệu quả nhất.
1.3.3. Tình hình kinh tế - xã hội của ựịa phương
Phát triển kinh tế làm cho cơ cấu sử dụng các loại ựất có sự thay ựổi. Khi nhu cầu sử dụng loại ựất này tăng lên sẽ làm cho nhu cầu sử dụng loại ựất kia giảm ựi, ựồng thời sẽ có loại ựất khác ựược khai thác ựể bù ựắp vào sự
giảm ựi của loại ựất ựó. Sự luân chuyển ựất thuận lợi sẽ tạo ựiều kiện cho các hoạt ựộng kinh tế diễn ra. QLNN về ựất ựai từ ựó cũng phải ựổi mới ựể phù
hợp với cơ cấu kinh tế mới, ựáp ứng ựược yêu cầu tình hình thực tế.
Yếu tố văn hóa xã hội có vai trò ựặc biệt quan trọng trong tổ chức ựiều hành quản lý xã hội và tăng cường chức năng quản lý của Nhà nước về mọi lĩnh vực nói chung cũng như về lĩnh vực ựất ựai nói riêng. Các yếu tố như
việc làm, dân số, môi trường, xóa ựói giảm nghèo,Ầ ảnh hưởng rất lớn ựến công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, thu hồi, giao ựất và công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết tranh chấp, vi phạm ựất ựai.
1.3.4. Bộ máy tổ chức và nguồn nhân lực quản lý ựất ựai của ựịa phương
Tổ chức bộ máy nhà nước quản lý về ựất ựai của chắnh quyền ựịa phương có tác ựộng trực tiếp tới việc QLđđ trên ựịa bàn. Việc bộ máy ựược tổ chức một cách khoa học theo hướng tinh giản, có sự phân công rõ ràng về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sẽ tạo hiệu quả trong quản lý, giải quyết vấn
ựề càng nhanh chóng, thuận lợi. Tuy nhiên, công tác quản lý của bộ máy sẽ
gặp khó khăn lớn nếu một khâu, một cấp quản lý trong hệ thống không ựảm bảo ựược yêu cầu công việc ựược giao. Vì vậy, muốn quản lý hiệu quả, tổ
chức bộ máy QLNN về ựất ựai phải ựược tổ chức thật phù hợp về cơ cấu, có sự phân chia trách nhiệm, quyền hạn cụ thể, ựồng thời phải có hướng dẫn, bám sát của các ban ngành chức năng.
Bên cạnh việc tổ chức bộ máy quản lý, trình ựộ, ựạo ựức của ựội ngũ cán bộ quản lý cũng ảnh hưởng trực tiếp tới công tác quản lý nói chung và QLđđ
nói riêng. Cán bộ quản lý là người trực tiếp tham gia vào công tác QLNN về ựất ựai ở cấp chắnh quyền ựịa phương và cũng là người tiếp xúc trực tiếp với
ựối tượng sử dụng ựất, tiếp thu nguyện vọng của quần chúng nhân dân về các vấn ựề liên quan ựến ựất ựai. Vì vậy, xây dựng ựội ngũ cán bộ quản lý có chuyên môn, trình ựộ và tận tâm với công việc là ựiều kiện tiên quyết ựể tạo thuận lợi cho QLNN vềựất ựai ở cấp ựịa phương.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
QLNN về ựất ựai là hoạt ựộng thực thi quyền lực Nhà nước, vừa là chức năng ựại diện sở hữu toàn dân, vừa là chức năng quản lý của Nhà nước.
đề tài ựã phân tắch những nội dung QLNN về ựất ựai trong việc triển khai thực hiện pháp luật và chắnh sách về ựất ựai, xây dựng và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất, quản lý giao ựất, cho thuê, thu hồi ựất và kiểm tra việc chấp hành các quy ựịnh về ựất ựai. đồng thời xây dựng các tiêu chắ về kết quả, hiệu quả ựểựánh giá công tác QLNN về ựất ựai. Cơ sở lý luận về QLNN về ựất ựai sẽ là nền tảng cơ bản cho việc phân tắch cũng như nhận ựịnh công tác QLNN vềựất ựai của một ựịa phương ở mỗi góc ựộ khác nhau.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ đẤT đAI TRÊN đỊA BÀN HUYỆN KON RẪY
2.1. đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN KON RẪY 2.1.1. điều kiện tự nhiên
a. Vị trắ ựịa lý
Kon Rẫy là một huyện miền núi nằm ở phắa đông Nam tỉnh Kon Tum, có tọa ựộ ựịa lý Vĩ ựộ Bắc từ 14019Ỗ55ỖỖ ựến 14046Ỗ10ỖỖ, Kinh ựộ đông từ
108003Ỗ45ỖỖ ựến 108022Ỗ40ỖỖ; phắa Bắc giáp huyện Kon PLông và đăk Hà, phắa Nam giáp tỉnh Gia Lai, phắa đông giáp huyện Kon PLông và tỉnh Gia Lai, phắa Tây giáp thành phố Kon Tum và huyện đăk Hà. Trung tâm hành chắnh của huyện tại xã đăk Ruồng, cách thành phố Kon Tum khoảng 30 km về phắa đông Bắc theo Quốc lộ 24.
Bảng 2.1. Diện tắch các ựơn vị hành chắnh thuộc huyện Kon Rẫy năm 2015
đơn vị tắnh: ha Số thứ tự đơn vị hành chắnh Diện tắch 1 Thị trấn đăk Rve 5.093,91 2 Xã đăk Kôi 32.627,71 3 Xã đăk Tơ Lung 12.420,10 4 Xã đăk Ruồng 6.888,24 5 Xã đăk Pne 16.160,03 6 Xã đăk Tờ Re 10.932,84 7 Xã Tân Lập 7.267,51
(Nguồn: Báo cáo kết quả kiểm kê ựất ựai năm 2015 huyện Kon Rẫy)
Toàn huyện có tổng diện tắch tự nhiên 91.390,34 ha với 6 xã và 01 thị
trấn. Ranh giới, ựịa giới hành chắnh của huyện ựược lấy theo Chỉ thị 364/CT, ngày 6/11/1991 c a Ch t ch H i ng B tr ng (nay là Th t ng Chắnh
phủ) và Nghịựịnh số 14/2002/Nđ-CP ngày 31/01/2002 của Chắnh phủvề chia tách huyện Kon PLông, tỉnh Kon Tum thành hai huyện Kon Plông và huyện Kon Rẫy.
Nhìn chung, huyện Kon Rẫy có vị trắ quan trọng về giao lưu kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái, là cửa ngõ của tỉnh Kon Tum với các tỉnh duyên hải miền Trung qua quốc lộ 24. Quốc lộ 24 nối từ thành phố Kon Tum ựi qua huyện Kon Plông ựến tỉnh Quảng Ngãi, mạch giao thông khá quan trọng nối phắa Bắc Tây Nguyên với các tỉnh ựồng bằng. Huyện còn là nơi ựầu nguồn của các hệ thống sông lớn nên có vị trắ quan trọng về bảo vệ môi trường sinh thái cũng như phát triển các thủy ựiện nhỏ và vừa.
b. địa hình, ựịa chất
địa hình của huyện mang những nét ựặc trưng của ựịa hình vùng Tây Nguyên với các dạng ựịa hình như bậc núi thấp, sông hồ, ựịa hình dốc.
- Phân loại ựịa hình theo cao ựộ:
+ địa hình núi cao dốc: Chiếm 82,76% tổng diện tắch tự nhiên của huyện, phân bố chủ yếu ở các xã đăk PNe, đăk Kôi, xã đăk Tơ Lung và phắa Bắc xã đăk Ruồng. độ cao trung bình 900 - 1.200m, ựộ dốc trên 20o. đây là dạng ựịa hình hiểm trở với những ựỉnh núi cao gần 2.000m. Dạng ựịa hình này chủ yếu thắch hợp phát triển nguồn tài nguyên rừng.
+ địa hình ựồi gò: Chiếm 11,72% tổng diện tắch tự nhiên của huyện.
đây là dạng ựịa hình tiếp giáp giữa dạng ựịa hình núi cao và ựịa hình thung lũng ựồng bằng thuộc ựịa bàn phắa Tây xã đăk Ruồng, phắa Bắc xã đăk Tơ
Re, xã Tân Lập, phắa Nam xã đăk Tơ Lung, ựộ dốc 8o - 15o thắch hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp.
+ địa hình thung lũng ựồng bằng: Chiếm 5,52% tổng diện tắch tự
nhiên, phân bố rải dọc theo hệ thống các sông đăk Blà, đăk AKôi, đăk SNghé. Dạng ựịa hình này chủ yếu ởựộ cao 580 - 620m với ựộ dốc < 80, diện
tắch không lớn nhưng có ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, nhất là lúa nước và bố trắ dân cư.
- Phân loại ựịa hình theo ựộ dốc:
+ địa hình bằng ựộ dốc dưới 15o: Chiếm 15% tổng diện tắch tự nhiên chủ yếu nằm ở ựộ cao từ cao 600 - 800m, phân bố phắa Tây xã đăk Ruồng, phắa Bắc xã đăk Tơ Re, xã Tân Lập, xã đăk Tơ Lung và phân bố rải dọc theo hệ thống các sông đăk Blà, đăk AKôi, đăk SNghé, đăk PNe.
+ địa hình trung bình (15 - 25o): Chiếm 20% tổng diện tắch tự nhiên chủ yếu ở ựộ cao 800 - 1.000m, phân bố ở các xã đăk PNe, đăk Kôi và phắa Bắc xã đăk Ruồng.
+ địa hình dốc (trên 25o): Chiếm khoảng 65% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các xã đăk PNe, đăk Kôi và phắa Bắc xã đăk Ruồng.
Nhìn chung, ựịa hình của huyện khá phức tạp, chia cắt mạnh, ảnh hưởng rất lớn ựến chi phắ, suất ựầu tư cơ sở hạ tầng.
c. Thời tiết, khắ hậu
Theo số liệu Báo cáo số 147/BC-UBND ngày 14/12/ 2014 của huyện Kon Rẫy, ựặc ựiểm khắ hậu khu vực huyện Kon Rẫy như sau:
- Nhiệt ựộ không khắ: Chế ựộ nhiệt tại huyện Kon Rẫy là chế ựộ nhiệt
ựới gió mùa cao nguyên. Nền nhiệt trung bình năm 8.000 - 8.500oC, nhưng có sự phân hóa rõ rệt giữa các vùng theo ựộ cao. Nhiệt ựộ không khắ tại huyện Kon Rẫy thấp nhất vào tháng 12, tháng 1 (trung bình 19oC); ựạt cao nhất vào tháng 3, 4, 5.
- Chế ựộ mưa: Mùa mưa bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 10 là do tác ựộng của gió mùa Tây Nam mang lại. Từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau do tác
ựộng trực tiếp của gió mùa đông Bắc là mùa khô. Lượng mưa tại các khu vực có ựịa hình khác nhau cũng khác nhau. Tại khu vực đông Bắc huyện, do có
trên 2.000mm. Khu vực còn lại của huyện phổ biến là ựịa hình núi thấp, thung lũng, có ựộ cao 600 - 800m, có lượng mưa phổ biến là 1.900 - 2.000mm.
- độẩm không khắ: Tại huyện Kon Rẫy, khu vực đông Bắc có ựịa hình núi cao, mưa nhiều, do vậy có ựộ ẩm lớn hơn khu vực phắa Tây Nam huyện.
độ ẩm thấp nhất xảy ra vào tháng 3, phổ biến từ 72 - 73%, cao nhất xảy ra vào các tháng 7, 8, 9, 10; phổ biến là 89 - 90%.
- Tổng số giờ nắng: Tại khu vực đông Bắc huyện do ựịa hình núi cao nên sương mù, mây nhiều do vậy có số giờ nắng thấp hơn (khoảng 2.000- 2.100 giờ/năm), khu vực phắa còn lại của huyện có số giờ nắng cao hơn (khoảng 2.100 - 2.200 giờ/năm).
d. Chếựộ thuỷ văn
Trên ựịa bàn huyện Kon Rẫy có sông đăk Blà, là một nhánh sông chắnh của hệ thống sông Sê San chảy qua ựịa bàn các xã đăk Ruồng, đăk Tơ
Re. Sông đăk Blà có 3 nhánh lớn: