Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quan điểm của v i lênin về dân chủ với việc thực hiện dân chủ ở việt nam hiện nay (Trang 43 - 44)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

2.1.1.Nhân tố chủ quan

Truyền thống đặt “tình cao hơn lý” là một nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình dân chủ ở nƣớc ta hiện nay. Mọi ứng xử đều dựa theo trật tự trên dƣới, cao thấp kiểu nhƣ gia đình, dòng họ diễn ra trong không khí tình nghĩa, ngƣời ta mong muốn tình trạng hòa hợp, ổn định, trật tự, trên ra trên, dƣới ra dƣới, chứ không đặt vấn đề giành nhân cách, không đòi khẳng định cá nhân. Nhiều nhà nho đem lời thánh hiền nhắc vua “dân vi quý” , “dân vi bang bản”, dựa vào ngƣời hiền tài, ngheo theo lời can gián, không chỉ cho mình là phải. Nhƣng nói nhƣ vậy là để giữ một trời, bảo vệ ngôi vua, chứ không phải đòi dân chủ, không phải đòi cho ngƣời dân đƣợc tham gia quyết định công việc chung. Không ai giám đòi chia quyền quyết định của vua, càng không ai dám làm trái ý vua. Trong điều kiện đó, mọi ngƣời sống an phận: “ai lo phận nấy”, “đèn nhà ai, nhà ấy rạng”. Trong những hoàn cảnh, loạn lạc, đen tối, ngƣời dân phải chịu cảnh oan ức, bất công thì ngƣời ta chờ “minh quân, lƣơng tƣớng” đến cứu vớt, chứ không nghĩ đến tự giải phóng mình. Thiếu một tinh thần duy lý thì chƣa thể nói đến cuộc đấu tranh giành lấy dân chủ.

Với tƣ cách là những ngƣời lao động, dân ta chƣa quen sống trong những thiết chế dân chủ, chƣa có đòi hỏi bức thiết về dân chủ, nhất là ở nông thôn, nơi quan hệ họ hàng - làng xóm, nơi các tập tục cũ vẫn chi phối cuộc sống. Dƣới thời thuộc địa nửa phong kiến, nhân dân mong chờ đƣợc giải phóng cũng thiết tha với độc lập và “cơm no, áo ấm” hơn là đòi dân chủ. Cách mạng tháng Tám thành công, nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nhân dân ta mong muốn đất nƣớc sạch bóng thực dân và vua quan phong kiến chứ chƣa quan tâm nhiều đến quyền dân chủ mà chính quyền mới đƣa lại.

liêu bao cấp, điều đó làm cho dân chủ xã hội chủ nghĩa lại biến dạng, không đƣợc quan tâm. Chức năng của Đảng, các đoàn thể đều thực hiện chƣa đến nơi, đến chốn, bộ máy nhà nƣớc sa vào tình trạng hành chính, quan liêu. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tha hóa, biến chất, suy thoái về chính trị, tƣ tƣởng, không giữ đƣợc vai trò của ngƣời lãnh đạo, ngƣời đầy tớ trung thành của nhân dân.

Khi chúng ta bƣớc vào xây dựng, phát triển nền kinh tế thì định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì mặt trái của nó đã có tác động không nhỏ đến việc thực hành dân chủ, trong xã hội nhiều hiện tƣợng tiêu cực, tệ nạn và tội phạm phát triển. Tất cả tình hình đó trở thành vật cản lớn cho quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội nƣớc ta, đòi hỏi chúng ta phải khắc phục, đấu tranh để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quan điểm của v i lênin về dân chủ với việc thực hiện dân chủ ở việt nam hiện nay (Trang 43 - 44)