Về quản lý, dự trữ vật tƣ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất sài gòn chi nhánh đà nẵng (Trang 81 - 82)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.4. Về quản lý, dự trữ vật tƣ

Một trong những hạn chế nổi bật nhất của hệ thống kho bãi là diện tích nhỏ, chƣa đáp ứng nhu cầu sử dụng. Do đó, Công ty cần nâng cấp, mở rộng khu vực kho, đặc biệt kho chính tại khu vực văn phòng. Trong tƣơng lai, kho vật tƣ sẽ cần diện tích lớn để đảm bảo công tác tồn kho.

Nhƣ đã nêu ở Chƣơng 2, hiện công tác quản lý kho còn khá đơn giản, thô sơ, chƣa thực sự chuyên sâu và hiệu quả. Để khắc phục hạn chế này, trƣớc hết cần tiến hành bố trí, sắp xếp kho một cách quy củ. Nên vẽ sơ đồ kho, bố trí từng loại vật tƣ theo từng vị trí cụ thể, hợp lý. Treo bảng quy định từng loại vật tƣ trong kho theo các vị trí, nhƣ “Hàng chờ nhập kho”, “ Hàng để tạm, không nhập kho” v.v…

Áp dụng kỹ thuật quản lý hàng hóa, vật tƣ trong kho theo mã vạch, cụ thể nhƣ sau:

- In và dán tem mã vạch cho tất cả những hàng hóa, vật tƣ đang tồn trong kho.

- Tiến hành dán mã vạch ngay khi nhận hàng đối với những hàng hóa, vật tƣ mới mua.

- Sau khi dán tem, mỗi loại vật tƣ sẽ đƣợc hệ thống tính toán dựa vào kích thƣớc để đƣa vào vị trí trống phù hợp. Khi đó, nhân viên kho sẽ di chuyển và thực hiện việc sắp xếp hàng hóa vào vị trí đƣợc chọn. Sau khi hoàn thành, trên hệ thống sẽ thể hiện sơ đồ kho với chi tiết số lƣợng hàng hóa, vị trí để thủ kho theo dõi.

- Khi nhận đề nghị xuất vật tƣ, nhân viên kho sẽ lên hệ thống để xác định chính xác vị trí hàng hóa, sau đó đến vị trí đó lấy và xuất vật tƣ cho bộ phận sử dụng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị hoạt động logistics tại công ty cổ phần phục vụ mặt đất sài gòn chi nhánh đà nẵng (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)