RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam – chi nhánh đăk lăk (Trang 31)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại

Theo Thomas P.Fitch “Rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay khơng thanh tốn được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ. Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân hàng”.

Theo Hennie và Gruening- Sonja Brajovic Bratanovic “Rủi ro tín dụng được định nghĩa là nguy cơ mà người đi vay khơng thể chi trả tiền lãi, hoặc hồn trả vốn gốc so với thời hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng. ðây là thuộc tính vốn cĩ của hoạt động ngân hàng. Rủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hỗn, hoặc tồi tệ hơn là khơng hồn trả được tồn bộ. ðiều này gây ra sự cố đối với dịng chu chuyển tiền tệ, và gây ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn của ngân hàng”.

Theo Timothy W.Koch “ Một ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lợi, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn” cĩ nghĩa là khách hàng khơng thanh tốn vốn gốc và lãi theo thỏa thuận. Rủi ro sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc khách hàng khơng thanh tốn hoặc thanh tốn gốc và lãi vay trễ hạn (Timothy W.Koch (1995), Bank Management, University of South Caro lina, the Dryden Press, page 107)

Theo khoản 1 điều 2 quyết định 493/2005/Qð-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD“Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.

Cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về RRTD nhưng khái quát lại chúng ta cĩ thể rút ra những nội dung cơ bản của RRTD như sau:

- Rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại phát sinh trong trường hợp ngân hàng khơng thu được đầy đủ cả gốc và lãi của các khoản cho vay, hoặc là việc thanh tốn nợ gốc và lãi vay khơng đúng hạn.

- Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của NH, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng khơng trả được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay. Nĩi cách khác, “rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra do khách hàng khơng thực hiện trả nợ gốc và lãi theo các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng”.

1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại

a. Căn c vào nguyên nhân phát sinh ri ro tín dng

Rủi ro tín dụng được phân làm hai loại; Rủi ro danh mục và rủi ro giao dịch.

- Rủi ro danh mục là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh rủi ro là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành hai loại: Rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

+ Rủi ro nội tại là rủi ro xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng cĩ, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc nghành, lĩnh vực kinh tế. Nĩ xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.

+ Rủi ro tập trung là rủi ro xảy ra trong trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một nghành, lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, hoặc cùng một loại hình cho vay cĩ rủi ro cao.

- Rủi ro giao dịch là rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng, rủi ro giao dịch cĩ ba thành phần là rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo, rủi ro nghiệp vụ

+ Rủi ro lựa chọn là rủi ro liên quan đến thẩm định, phân tích và đánh giá tín dụng khi ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn cĩ hiệu quả để ra quyết định cho vay.

+ Rủi ro đảm bảo là rủi ro xuất phát từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo…

+ Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến cơng tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay cĩ vấn đề.

Sơđồ 1.1. Phân loi ri ro tín dng

b. Căn c vào tính cht ca ri ro tín dng

Dựa vào tính chất của rủi ro tín dụng phân làm 2 loại

- Rủi ro đặc thù: rủi ro tín dụng của một người vay cụ thể phát sinh do những kiểu đặc thù của rủi ro dự án mà người vay thực hiện.

- Rủi ro hệ thống: rủi ro tín dụng phát sinh do bối cảnh chung của nền kinh tế hoặc những điều kiện vĩ mơ tác động lên tồn bộ các người vay như rủi ro tín dụng phát sinh do suy thối kinh tế, khủng hoảng kinh tế…

c. Căn c vào tính cht ch quan và khách quan

Rủi ro tín dụng phân làm hai loại: Rủi ro tín dụng khách quan và rủi ro tín dụng chủ quan.

- Rủi ro tín dụng khách quan: do nguyên nhân bất khả kháng như do thời tiết: thiên tai (bão, lụt, hạn hán…), do dịch bệnh, từ cơ chế, chính sách của nhà nhà nước thay đổi, do thị trường kinh tế biến động cĩ thể gây bất lợi cho hoạt động SXKD của khách hàng gây ra rủi ro.

- Rủi ro tín dụng chủ quan: do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, trình độ và khả năng quản lý của DN, cán bộ ngân hàng khơng thực hiện đúng

Rủi ro tín dụng Rủi ro danh mục Rủi ro giao dịch Rủi ro tập trung Rủi ro nội tại Rủi ro lựa chon Rủi ro đảm bảo R ủi ro nghiệp vụ

quy trình cho vay, thiếu kiểm tra giám sát của bộ phận kiểm tra kiểm sốt.

1.2.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại

a. Nguyên nhân t phía DN vay

- Rủi ro về khả năng tài chính của khách hàng: nguồn vốn tự cĩ hay thu nhập của DN nhỏ, DN sẽ khơng cĩ khả năng tự vực dậy khi gặp khĩ khăn do tình hình tài chính của DN yếu kém, thiếu minh bạch, quy mơ vốn chủ sở hữu nhỏ, cơ cấu tài chính thiếu cân đối.

- Một số DN nghiệp mới thành lập chưa cĩ đủ kinh nghiệm trong cơng tác quản lý kinh doanh dẫn đến rủi ro trong quản lý điều hành.

- Thiệt hại từ phía thị trường đầu vào và đầu ra do giá cả tăng giảm biến động phức tạp làm nguồn thu của DN khơng đảm bảo hoặc sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng cung vượt quá cầu làm ảnh hưởng hoạt động của DN.

- Một khi kinh doanh thua lỗ, thất bại, khách hàng thường khơng thiện chí và bất hợp tác trong việc trả nợ vay cho ngân hàng…

- DN nếu cố ý, cố tình lừa đảo sẽ tạo một vỏ bọc bên ngồi rất hồn hảo nếu ngân hàng khơng phát hiện ra được thì rủi ro xảy ra là rất lớn.

b. Nguyên nhân t phía ngân hàng cho vay

- Do chính sách của ngân hàng cho vay khơng phù hợp, thiếu sự kiểm

sốt chặt chẽ hoặc đặt mục tiêu lợi nhuận quá cao.

- Hệ thống ngân hàng mở ra ngày một nhiều dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh, nới lỏng quy trình cho vay…

- Trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ nghiệp vụ cịn hạn chế dẫn đến cán bộ cho vay khơng đánh giá chính xác về khách hàng và phương án vay vốn, từ đĩ phát sinh những hợp đồng cho vay thiếu an tồn, mức độ rủi ro trong trường hợp này sẽ càng tăng dần trong suốt quá trình kể

từ khi xét duyệt đến khi giám sát và cuối cùng là thu nợ.

c. Nguyên nhân khác

- Mơi trường kinh tế xã hội trong nước biến động chịu ảnh hưởng của những biến động khơng thuận lợi của nền kinh tế thế giới

- Sự thay đổi chính sách của nhà nước do nước ta đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế thị trường, do đĩ phải tuân thủ và chấp nhận sự biến động theo quy luật nền kinh tế thị trường

- Hoạt động kinh doanh của các NHTM liên quan đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, mang tính xã hội cao, khi hệ thống pháp luật ổn định và lành mạnh thị mơi trường kinh doanh của ngân hàng cĩ nhiều thuận lợi và ngược lại nếu mơi trường pháp lý thiếu đồng bộ, cĩ nhiều kẻ hở rất dễ bị lợi dụng gây ra những bất lợi, khĩ khăn, ngân hàng cho vay gặp nhiều rủi ro.

- Mơi trường tự nhiên cĩ những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp, điều kiện tự nhiên là yếu tố khĩ dự đốn, nĩ thường xảy ra bất ngờ với thiệt hại lớn ngồi tầm kiểm sốt của con người

1.2.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp

Rủi ro tín dụng gây ra nhiều hậu quả kinh tế nặng nề khơng những cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà cịn cho nền kinh tế, tài chính tiền tệ của một quốc gia. Nĩ cĩ thể gây ra hậu quả tiêu cực tới mọi đối tượng trong xã hội, làm giảm niềm tin của cơng chúng vào sự vững chắc của hệ thống tài chính. Vì vậy, kiểm sốt RRTD rất quan trọng đối với NHTM, khi NHTM khơng kiểm sốt được RRTD thì sẽ gây nên các hậu quả:

- ðối với ngân hàng:

+ Các ngân hàng cho vay khi gặp rủi ro, kinh doanh kém hiệu quả ảnh hưởng uy tín trên thị trường bị giảm sút. ðây là thiệt hại vơ hình mà khơng thể lường trước được, cĩ thể làm phá sản ngân hàng, một ngân hàng cĩ tỷ lệ

nợ xấu cao thì khả năng rủi ro của các tài sản cĩ cao, nếu tỷ lệ này cao quá cĩ thể làm phá sản ngân hàng. Như vậy, các khách hàng gửi tiền cĩ thể sẽ phải gánh chịu tổn thất liên đới do ngân hàng khơng cịn nguồn vốn để chi trả. Khi đĩ, ngân hàng sẽ đối diện với khả năng đánh mất uy tín của mình trên thị trường. Cơ hội kinh doanh của ngân hàng ngày càng ít đi dần dần đi đến nguy cơ sáp nhập hoặc phá sản.

+ Khi rủi ro xảy ra ngân hàng phát sinh những khoản nợ quá hạn, nợ xấu, ngân hàng phải tập trung nguồn lực để xử lý nợ và phải chịu chi phí rất lớn. Các khoản nợ cĩ vấn đề làm chậm vịng quay vốn tín dụng làm mất đi các khoản đầu tư khác, nguồn thu nhập từ lãi vay bị giảm. Tình trạng khĩ khăn của các ngân hàng thường phát sinh từ những khoản nợ cĩ vấn đề, chính vì vậy ngân hàng phải trích lập dự phịng để bù đắp tổn thất này.

+ Ngân hàng là trung gian tài chính, là cầu nối giữa người gửi tiền và người đi vay tiền. Nếu các khoản cấp tín dụng của ngân hàng gặp rủi ro dẫn đến khả năng thu hồi nợ gặp nhiều khĩ khăn, khơng thu hồi hoặc thu hồi khơng đầy đủ nợ gốc, lãi đã cho vay. Trong khi đĩ ngân hàng vẫn phải thanh tốn đúng hạn, đầy đủ các các khoản chi phí gốc, lãi cho người gửi tiền, đây là nghĩa vụ bắt buộc. Sự mất cân đối trên đến một mức độ nào đĩ sẽ tất yếu dẫn đến mất khả năng thanh khoản các khoản đến hạn thanh tốn của ngân hàng. Vậy, rủi ro tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các ngân hàng thương mại.

- ðối với hệ thống ngân hàng: Chức năng của ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính, chuyên đi huy động vốn trong nền kinh tế để cho các tổ chức và cá nhân cĩ nhu cầu vay lại. Nguồn gốc những khoản cho vay của ngân hàng thương mại là từ những người gửi tiền vào ngân hàng. Ngân hàng chỉ làm cầu nối giữa người cĩ tiền và người cần vốn. Bởi vậy, khi rủi ro tín dụng xảy ra ở mức đủ lớn, quyền lợi của những người gửi tiền cũng bị ảnh

hưởng. Tổn thất của các ngân hàng ở mức lớn làm gia tăng quan ngại của cơng chúng dẫn đến hiện tượng người gửi tiền đổ xơ đi rút tiền ngân hàng (bank runs). Bên cạnh đĩ, hoạt động của ngân hàng liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội nên một khi sự cố ngân hàng xảy ra, ảnh hưởng của nĩ sẽ rất lớn đối với nền kinh tế-xã hội. Sự sụp đổ của một ngân hàng cĩ thể gây ra hiệu ứng “đơ-mi-nơ” kéo theo hàng loạt các ngân hàng khác sụp đổ, làm suy thối nền kinh tế, giá cả tăng, sức mua giảm sút, gia tăng thất nghiệp, khủng hoảng tài chính, mất ổn định xã hội.

- ðối với DN vay vốn: Rủi ro tín dụng làm cho uy tín của khách hàng bị giảm sút, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ. Khi một ngân hàng bị rủi ro ở mức cao sẽ bị kiểm sốt đặc biệt và nguồn vốn của ngân hàng bị ứ đọng ảnh hưởng đến khách hàng khác khĩ khăn trong tiếp cận vốn vay để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, làm hạn chế sự phát triển của một số DN cĩ tiềm năng.

- ðối với nền kinh tế : Ngân hàng chỉ làm cầu nối giữa người cĩ tiền và người cần vốn. Bởi vậy, khi rủi ro tín dụng xảy ra ở mức đủ lớn, quyền lợi của những người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng. Tổn thất của các ngân hàng ở mức lớn làm gia tăng quan ngại của cơng chúng dẫn đến hiện tượng người gửi tiền đổ xơ đi rút tiền ngân hàng (bank runs). Bên cạnh đĩ, hoạt động của ngân hàng liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội nên một khi sự cố ngân hàng xảy ra, ảnh hưởng của nĩ sẽ rất lớn đối với nền kinh tế-xã hội. Sự sụp đổ của một ngân hàng cĩ thể gây ra hiệu ứng “đơ-mi-nơ” kéo theo hàng loạt các ngân hàng khác sụp đổ, làm suy thối nền kinh tế, giá cả tăng, sức mua giảm sút, gia tăng thất nghiệp, khủng hoảng tài chính, mất ổn định xã hội.

1.2.5. Quản trị rủi ro tín dụng trong CVDN của NHTM

a. Khái nim v qun tr ri ro tín dng trong cho vay doanh nghip

và cĩ hệ thống nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm sốt và tối thiểu hĩa những tác động bất lợi của rủi ro. Hay đĩ là sự chuyển từ trạng thái khơng kiểm sốt được sang trạng thái kiểm sốt được.

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp là quá trình ngân hàng vận dụng các phương pháp, cơng cụ phù hợp nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm sốt và tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu hạn chế tổn thất, kiểm sốt tần suất xảy ra rủi ro tín dụng trong phạm vi giới hạn tự định.

b. Mc tiêu ca qun tr ri ro tín dng trong cho vay doanh nghip

Mục tiêu kinh doanh ngân hàng là an tồn và hiệu quả, tối thiểu hĩa chi phí quản trị và tối đa hĩa khả năng giảm thiểu tác động bất lợi của rủi ro, do vậy để đạt được mục tiêu này thì NHTM phải xác định mục tiêu quản trị rủi

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam – chi nhánh đăk lăk (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)