Cñ iểm kinh tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện mang yang, tỉnh gia lai (Trang 52 - 60)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u

2.1.3. cñ iểm kinh tế

a.Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm qua với sự nỗ lực chung của đảng bộ, chắnh quyền, nhân dân huyện ựã phát huy ựược những tiềm năng lợi thế hiện có ựể ựẩy nhanh phát triển kinh tế. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế trong những năm qua tương ựối cao.

Tổng giá trị sản xuất năm 2015 ựạt 3.213.183,37 triệu ựồng (theo giá so sánh năm 2010). Trong ựó giá trị sản xuất khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản ựạt 1.733.857 triệu ựồng, khu vực công nghiệp và xây dựng ựạt 770.126 triệu ựồng, khu vực dịch vụựạt 709.200 triệu ựồng.

Tốc ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai ựoạn 2011 Ờ 2015 của huyện ựạt 16,42% cao hơn so với tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân cùng kỳ của tỉnh Gia Lai là 12,81%

Bng 2.4. Giá tr sn xut và tc ựộ tăng trưởng giá tr sn xut huyn Mang Yang giai on 2011 Ờ 2015

Năm STT Chỉ tiêu đơn

vị tắnh 2011 2012 2013 2014 2015

1 Giá trị sản xuất (giá so sánh 2010) Triệu ựồng 1.484.092,44 1.733.780,72 1.994.625,64 2.286.800,30 3.213.183,37

Nông nghiệp Triệu ựồng 741.429,96 809.919,23 879.262,32 975.539,28 1.733.857,04

Công nghiệp - xây dựng Triệu ựồng 410.196,75 528.227,28 645.745,51 736.800,14 770.126,00

Dịch vụ Triệu ựồng 332.465,73 395.634,21 469.617,81 574.460,88 709.200,33

2 Tốc ựộ tăng giá trị sản xuất % 13,02 16,82 15,04 16,65 40,51

Trong ựó :

- Nông, lâm nghiệp và thủy sản % 8,50 9,24 8,56 8,84 77,73

- Công nghiệp và xây dựng % 15,73 28,77 22,25 14,10 4,52

- Dịch vụ % 20,72 19,00 18,70 22,33 23,45

(Nguồn : Niên giám thống kê huyện Mang Yang)

43

Biu ựồ 2.1. Tc ựộ tăng trưởng GTSX huyn Mang Yang giai on 2011 Ờ 2015

Thông qua số liệu thực tế và biểu ựồ thể hiện có thể thấy rằng giai ựoạn 2011 - 2013 khu vực nông nghiệp có tốc ựộ tăng trưởng tương ựối ổn ựịnh,giai ựoạn 2014 - 2015 nông nghiệp tăng trưởng ựột phá, lắ do của sự tăng trưởng này là nhờ sự tăng lên về diện tắch và sản lượng của một số loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như hồ tiêu, chanh dây... Khu vực công nghiệp và xây dựng những năm gần ựây giảm sút do tác ựộng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2013, xây dựng ở cả nhà nước và tư nhân ựều sụt giảm. Dịch vụ vẫn tăng trưởng ổn ựịnh nhưng quy mô còn nhỏ, chưa phát triển. Ngoài ra có thể nhận thấy rằng nền kinh tế huyện phụ thuộc rất nhiều vào sản xuất nông nghiệp, khi năng suất, sản lượng một số cây trồng chủ lực biến ựộng thì cũng dẫn ựến tốc ựộ tăng trưởng của huyện biến ựộng theo.

b.Cơ cu kinh tế

Trong cơ cấu giá trị sản xuất toàn huyện 2015 khu vực nông lâm nghiệp thủy sản ựóng góp 53,9% GTSX toàn huyện, công nghiệp xây dựng ựóng góp 24%, khu vực dịch vụ ựóng góp 22,1%. Cơ cấu kinh tế huyện hiện ựang chuyển dịch theo hướng tiến bộ: tăng giá trị sản xuất khu vực nông lâm

nghiệp thủy sản, giảm tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Tuy nhiên sự chuyển biến vẫn chưa ựang kể, nông nghiệp vẫn chiến vai trò chủựạo trong cơ cấu kinh tế huyện. Công nghiệp và dịch vụ tuy có bước tăng trưởng nhưng còn hạn chế và chưa phát huy hết ựược tiềm năng và những lợi thế của huyện.

Bng 2.5. Cơ cu kinh tế huyn Mang Yang giai on 2011 Ờ 2015

Năm Chỉ tiêu đơn vị

tắnh 2011 2012 2013 2014 2015

- Nông, lâm nghiệp và thủy

sản % 49,96 46,71 44,08 42,66 53,96

- Công nghiệp và xây dựng % 27,64 30,46 32,37 32,22 24,97

- Dịch vụ % 22,40 22,83 23,55 25,12 22,07

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Mang Yang)

Biu ựồ 2.2. Cơ cu kinh tế huyn Mang Yang giai on 2011- 2015

c.Th trường các yếu tựầu vào và tiêu th nông sn:

tư, phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, vật nuôi... còn rất hạn chế cơ bản ựược thực hiện ở trung tâm huyện (thị trấn Mang Yang) và trung tâm các xã. Máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp còn rất hạn chế, lạc hậu, hiệu quả sử dụng thấp. Hơn thế nữa các ựơn vị, cửa hàng buôn bán kinh doanh vật tư, máy móc, thiết bị nông nghiêp còn phải trải qua nhiều khâu trung gian nên không ựáp ứng ựược hết nhu cầu của nông dân, giá cả tương ựối cao, thiếu ổn ựịnh, chưa ựáp ứng kịp thời cho sản xuất nông nghiệp.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm : Thị trường tiêu thụ sản phẩm kém phát triển, các ựơn vị, doanh nghiệp thu mua nông sản có quy mô nhỏ giá cả nông sản không ổn ựịnh. Thị trường tiêu thụ nông sản của huyện còn mang tắnh tự phát làm cho số lượng và chất lượng hàng nông sản không ổn ựịnh. Hệ thống thị trường tiêu thụ nông sản của huyện còn nhỏ bé, chưa tương xứng với khả năng sản xuất nông nghiệp. Các sản phẩm từ chăn nuôi gia súc, gia cầm chưa có thị trường tiêu thụ chắnh, thị trường hiện nay còn rất nhỏ hẹp chủ yếu thông qua chợ do sản lượng thấp, chưa ổn ựịnh, tắnh cạnh tranh của sản phẩm kém.

d. Tình hình thc hin các chắnh sách v nông nghip

Chắnh sách ựất ựai huyện ựã thực hiện khá tốt chắnh sách quản lý vềựất ựai thông qua ựơn vị chuyên môn là phòng Tài nguyên và Môi trường tiến hành ựiều tra, thống kê lập bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất; thực hiện giao ựất, cho thuê ựất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựể các doanh nghiệp, hộ nông dân yên tâm sản xuất lâu dài. Huyện thực hiện chắnh sách hỗ trợ ựất sản xuất, ựất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo, ựời sống khó khăn theo Quyết ựịnh 134/2004/Qđ Ờ TTg : Khai hoang 72,57 ha ựất sản xuất, hỗ trợ cho 105 hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo thiếu ựất sản xuất. Năm 2015 huyện Mang Yang ựã thực hiện hỗ trợ ựất sản xuất chuyển sang hình thức hỗ trợ chăn nuôi cho 104 hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo thuộc 2 xã: xã A Yun : 20 hộ; xã đăk Taley : 84 hộ.

Chắnh sách tắn dụng: Nguồn vốn cho vay theo Quyết ựịnh số 32/2007/Qđ-TTg và Quyết ựịnh số 126 của Thủ tướng Chắnh phủ, UBND huyện ựã chỉ ựạo Ngân hàng Chắnh sách Xã hội huyện triển khai giải ngân cho các hộ khó khăn ựể hỗ trợ chăn nuôi từ 2011 - 2015 là 3.375 triệu ựồng/7.013 hộ, ựạt 68,53% kế hoạch ựề án. Vốn cho vay ựối với vùng khó khăn theo Quyết ựịnh số 31/2007/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ, huyện giải ngân với số tiền là 5.000 triệu ựồng.

Chắnh sách thuế; Thực hiện miễn thuế nông nghiệp và thủy lợi phắ ựối với các hộ nông dân. Thực hiện miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp và các nhà ựầu tư vào hoạt ựộng nông nghiệp theo Quyết ựịnh số 05/2012/Qđ Ờ UBND ngày 19 tháng 3 năm 2012 về việc ban hành quy ựịnh vềưu ựãi và hỗ trợựầu tư trên ựịa bàn tỉnh Gia Lai. Chắnh sách xây dựng nông thôn mới : Thực hiện Quyết ựịnh 800/Qđ- TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2010-2020 và Nghị quyết số 06-NQ/NTM của Ban Chấp hành đảng bộ huyện Mang Yang về việc xây dựng nông thôn mới huyện Mang Yang giai ựoạn 2011-2020; UBND huyện Mang Yang ựã tổ chức xây dựng xong ựề án xây dựng nông thôn mới huyện Mang Yang giai ựoạn 2011-2020.

Chương trình việc làm : Triển khai công tác ựào tạo nghề và tạo công ăn việc làm cho lao ựộng nông thôn. Từ 2006-2010, huyện ựã ựào tạo 868 học viên học các lớp ựào tạo nghề ngắn hạn. Năm 2014 số lao ựộng ựược giải quyết việc làm thông qua nguồn vốn vay từ quỹ quốc gia là 324 người, với số vốn 1,6 tỷựồng. Nguồn vốn cho vay hỗ trợ lao ựộng là 4,945 tỷựồng.

e. đặc im cơ s h tng

Huyện chủ trương khuyến khắch ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nguồn vốn ựầu tư toàn xã hội hàng năm ựều tăng và trong 5 năm gần ựây ựạt trên

818,64 tỷ ựồng, bình quân 163,73 tỷ ựồng/năm, trong ựó vốn ựầu tư từ ngân sách Nhà nước (ngân sách huyện, tỉnh) ựạt 20-25 tỷ ựồng/năm (chiếm tỷ lệ 13,5%) với các dự án ưu tiên ựầu tư cho các lĩnh vực: giao thông, thủy lợi, xây dựng trụ sở, phát triển chợẦ

đường giao thông : Trong những năm qua ựược sự qua tâm ựặc biệt của tỉnh, hệ thống giao thông các huyện ựã từng bước ựược cải thiện, 100% các xã trong huyện ựều có ựường giao thông ựến trung tâm các xã, trong ựó 9/12 xã ựã có ựường nhựa. Tuy nhiên, do ựiều kiện ựịa hình miền núi tương ựối phức tạp, chất lượng các tuyến liên xã, thôn chưa cao nên nhiều vùng dân cư ở vùng sâu, vùng xa ựi lại còn gặp nhiều khó khăn, nhất là mùa mưa.

Hệ thống thủy lợi : Theo số liệu thống kê của các xã toàn huyện có khoảng 20 công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, trong ựó công trình kiên cố chiếm 45% số lượng công trình và tưới ựược 60% diện tắch ựược tưới toàn vùng (trong ựó có khoảng 1.000 ha lúa nước ựược tưới 2 vụ). Do ựặc ựiểm ựịa hình chia cắt, hiểm trở nên ựầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi gặp rất nhiều khó khăn, quy mô diện tưới thấp, mức ựầu tư cao, hiệu quả kinh tế ựem lại thấp. Giải quyết ựược vấn ựề thuỷ lợi và nguồn nước sẽ giải quyết ựược vấn ựề ựịnh canh ựịnh cư, hạn chế ựược nạn phá rừng, hướng ựến ựến sản xuất hàng hoá sản phẩm, ổn ựịnh và nâng cao ựời sống người dân. Hiện nay toàn huyện có khoảng 280km kênh mương nội ựồng (Hà Ra có 89,5km, đăk Djrăng có 37km, Lơ Pang 17km, đăk Trôi 14 km, Kon Chiêng 12,7km, A Yun 15,6km, đăk Jơta 8km...), trong ựó ựã ựược kiên cố hoá có 62,5 km, chiếm 22,32%. Một số tuyến kênh ựã ựược kiên cố hoá nhưng ựến nay ựã xuống cấp cần ựầu tư nâng cấp.

Hệ thống lưới ựiện : Mạng lưới ựiện quốc gia ựược xây dựng ựến tất cả các xã trong huyện. Tổng chiều dài ựường dây trung áp có 227,207km, tổng trạm biến áp là 127 trạm với tổng dung lượng 12.925 KVA; tổng chiều dài ựường dây hạ áp có 713,128 km; tổng số hộ dùng ựiện có 10.496 hộ, ựạt tỷ lệ

96,93%. Hiện nay, mạng lưới ựiện phục vụ sản xuất trên ựịa bàn huyện còn kém, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu sản xuất, ựặc biệt còn thiếu rất nhiều các tuyến ựường dây cung cấp ựiện ựể phục vụ tưới nước sản xuất nông nghiệp (tưới cà phê, tiêu...).

Hệ thống cấp nước sinh hoạt : Hiện nay có 1 trạm cấp nước tại khu vực Tổ 2 thị trấn Kon Dơng quy mô 1.000 m3/ngày.ựêm với 8,2km ựường ống. Nhà máy nước Kon Dơng ựược ựưa vào sử dụng trong tháng 11/2009 ựến nay nhưng không ựáp ứng ựược nhu cầu nước sạch của nhân dân thị trấn. Hiện có khoảng 30% số hộ dân thị trấn ựược sử dụng nước máy từ trạm này, số còn lại sử dụng nước giếng khoan, giếng ựào. Tuy nhiên, hiện nay một số giếng trong vùng bị nhiễm dầu không thể sử dụng ựược, vì vậy cần ựầu tư nâng cấp hoặc xây mới trạm cấp nước sinh hoạt cho thị trấn. Ở khu vực nông thôn: Thực hiện Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, Chương trình 135, Chương trình 134... ựến nay có 7/11 xã ựã ựược ựầu tư xây dựng hệ thống cấp

nước tự chảy (đăk Jơta, A Yun, Kon Chiêng, đê Ar, Lơ Pang, Kon Thụp, Hà

Ra). Tuy nhiên, các công trình cấp nước tự chảy ở các xã cũng chỉ giải quyết ựược nhu cầu của 1-2 thôn trong xã, còn lại vẫn phải sử dụng từ nguồn giếng ựào và giếng khoan. Ngoài ra còn một số xã ựang gặp khó khăn về cấp nước sinh hoạt như: Kon Thụp, đăk Taley, đăk Yă, Hà Ra, đăk Trôi, đê Ar...

Bưu chắnh viễn thông và phát thanh truyền hình : Mạng lưới thông tin liên lạc trên ựịa bàn huyện phát triển khá tốt, bao gồm: Bưu ựiện trung tâm huyện tại thị trấn Kon Dơng, 100% số xã ựã có ựiện thoại và ựiểm phục vụ bưu chắnh viễn thông. Công tác thông tin liên lạc phục vụ tốt cho các hoạt ựộng của xã và huyện. Trên ựịa bàn huyện có 100% số hộựược phủ sóng phát thanh và truyền hình ựảm bảo chất lượng tốt góp phần nâng cao dân trắ và ựẩy mạnh công tác tuyên truyền thay ựổi tập quán, phương thức canh tác, SXNN và xây dựng nông thôn mới.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện mang yang, tỉnh gia lai (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)