Hoàn thiện một số chính sách liên quan

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện mang yang, tỉnh gia lai (Trang 100 - 114)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u

3.2.6. Hoàn thiện một số chính sách liên quan

a.Chính sách đất đai

Huyện và các cơ quan liên quan đẩy nhanh tiến độ giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để các hộ dân, chủ trang trại yên tâm sản xuất, ưu tiên cho thuê đất đối với đất chưa giao, chưa cho thuê ở địa phương để phát triển và mở rộng trang trại, khuyến khích khai hoang, phục hĩa để phát triển mở rộng sản xuất . ðổi mới chính sách đất đai theo hướng:

Tăng quy mơ canh tác của hộ gia đình : Chính sách đất nơng nghiệp cần đáp ứng các yêu cầu của nơng nghiệp hiện đại và cải thiện điều kiện sản xuất cho nơng dân, mở rộng quy mơ hạn điền tương đương với các trang trại hoạt động hiệu quả của các nước trong khu vực. Khơng nên giới hạn thời gian sử dụng đất, chỉ nên quản lý bằng quy hoạch khơng gian tổng thể và trách nhiệm giao đất của nơng dân. Chuyển nhượng quyền sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng cơng khai quy trình, điều kiện, giảm phí tổn thực hiện và tăng điểm tiếp cận cho dân cư ở nơng thơn. Khuyến khích, hỗ trợ nơng dân tích tụ, tập trung đất đạt quy mơ hiệu quả.

Thay đổi chính sách giá quyền sử dụng đất nơng nghiệp tạo điều kiện để nơng dân tham gia thỏa thuận giá đất đền bù, phân bổ lợi ích hợp lý giữa đơn vị nhận đất và nơng dân thuộc diện thu hồi đất. Nên đền bù đất theo giá thỏa thuận, trong đĩ nơng dân được coi là một bên thỏa thuận quan trọng. Khuyến khích các tổ chức của nơng dân vào cuộc thơng qua các hoạt động nghiên cứu, định giá trên thị trường quyền sử dụng đất nơng nghiệp. Khuyến khích các tổ chức cung cấp dịch vụ, nhất là dịch vụ định giá và cung cấp thơng tin cho thị trường này. Việc sửa đổi Luật ðất đai nên xác định cơ chế pháp lý cho phép nơng dân cĩ vị thế bình đẳng, cĩ lợi trong giao dịch đất với các chủ thể kinh tế khác, nhất là quyền chấp thuận hay khơng chấp thuận việc thu hồi đất nơng nghiệp chuyển sang kinh doanh phi nơng nghiệp.Các hình thức tham gia đầu tư dự án hoặc gĩp vốn mua cổ phần bằng quyền sử dụng đất của nơng dân phải được pháp luật bảo hộđủ mức, tránh đẩy nơng dân vào vị thế bất lợi trong doanh nghiệp do khơng cĩ khả năng tham gia quản lý doanh nghiệp.

Về lâu dài, cần cĩ chính sách bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp, hạn chế chuyển đất nơng nghiệp sang xây dựng đơ thị, nhà ở, cơng sở. Hạn chế xây dựng các khu cơng nghiệp xen kẽ với các diện tích canh tác nơng nghiệp để giảm thiểu tác động ơ nhiễm khơng mong muốn, cũng như khơng được phá vỡ hệ thống thủy lợi đã xây dựng.

Khuyến khích nơng dân bảo vệ đất và đầu tư dài hạn vào đất. :Nhà nước giao quyền sử dụng đất dài hạn, ổn định cho hộ gia đình nơng dân, khuyến khích họ đầu tư lâu dài nhằm bảo tồn đất nơng nghiệp, chú trọng đầu tư cải tạo đất lâu dài, tránh làm thối hĩa đất nơng nghiệp, gây ơ nhiễm đất.

Cải cách thủ tục hành chính quản lý đất nhằm kích hoạt thị trường đất nơng nghiệp : Cơng khai hĩa và tinh giản thủ tục quản lý đất, khuyến khích phát triển thị trường chuyển nhượng, cho thuê đất nơng nghiệp theo hướng

cơng khai, minh bạch, được Nhà nước bảo hộ.

b.Chính sách phát trin ngun nhân lc

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách để tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, mở rộng cơ hội tiếp cận việc làm của người lao động, tăng thu nhập và ổn định cuộc sống. Xây dựng lực lượng lao động huyện cĩ chất lượng, linh hoạt với yêu cầu thị trường. ðể tạo nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện, trong thời gian tới cần:

- ðẩy nhanh xã hội hĩa giáo dục, huy động mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo. Tạo điều kiện cho mọi người dân đều cĩ cơ hội học tập để nâng cao trình độ, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số.

- Phát triển các hình thức đào tạo nghề gắn với giới thiệu việc làm cho người lao động.

- Khuyến khích các cơ sở sản xuất tạo điều kiện cho người lao động nâng cao tay nghề, trình độ chuyên mơn và tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cơng nhân và cán bộ quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế.

- ðầu tư phát triển các ngành, lĩnh vực thu hút nhiều lao động địa phương: cơng nghiệp chế biến nơng sản, các loại hình dịch vụ - du lịch, kinh tế trang trại, sản xuất mây tre lá, thủ cơng mỹ nghệ. Khơi phục hoạt động và hiện đại hĩa các làng nghề truyền thống và tìm đầu ra ổn định cho các sản phẩm hàng hố.

- Triển khai thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm, hỗ trợ người thất nghiệp, các đối tượng yếu thế vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất.

nghệ, nhất là tại các cơ quan khuyến nơng... cĩ chính sách thu hút lực lượng cán bộ, chuyên gia khoa học - kỹ thuật phục vụ nghiên cứu, tư vấn, chuyển giao, trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện.

c. Chính sách tín dng

Khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân ở các xã, khuyến khích các doanh nghiệp bán trả gĩp vật tư, máy mĩc thiết bị cho nơng dân, ứng vốn cho dân vay sản xuất nguyên liệu phục vụ cho cơng nghiệp chế biến. Phối hợp với các ngành, đồn thể để huy động, sử dụng các nguồn vốn từ quỹ của các hội, đồn thể, các chương trình giải quyết việc làm, chương trình vay vốn giảm nghèo… để hỗ trợ nơng dân sản xuất và chuyển đổi cây trồng, vật nuơi cĩ hiệu quả.

Triển khai thực hiện Nghị định số 55/2015/Nð-CP do Chính phủ ban hành ngày 9/6/2015, cĩ hiệu lực thi hành từ 25/7/2015 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tạo lực đẩy quan trọng thúc đẩy tái cơ cấu ngành Nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, mở rộng đối tượng được vay vốn phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bao gồm cả các đối tượng là cá nhân, hộ gia đình sinh sống trên địa bàn thành phố, thị xã nhưng tham gia sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp; Thúc đẩy tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình liên kết, mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao thơng qua việc quy định các tổ chức đầu mối (doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã) tham gia mơ hình liên kết, ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất nơng nghiệp được tổ chức tín dụng cho vay khơng cĩ tài sản bảo đảm lên đến 70%-80% giá trị dự án, phương án sản xuất, kinh doanh.

Mặt khác, nâng mức cho vay khơng cĩ tài sản bảo đảm đối với các đối tượng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã... lên gấp 1,5 đến 2 lần so với quy định hiện nay. Quy định mức cho vay khơng cĩ tài sản bảo đảm đối với một số lĩnh vực đặc thù cĩ nhu cầu vốn lớn trong sản xuất nơng nghiệp như đầu tư cây

cơng nghiệp, cây ăn quả lâu năm, nuơi trồng, khai thác thủy sản xa bờ, cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá... cao hơn các lĩnh vực khác; Khuyến khích khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm trong nơng nghiệp thơng qua việc quy định tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay với mức tối thiểu 0,2%/năm so với lãi suất của các khoản cho vay cùng loại và cĩ thời hạn tương ứng.

Khuyến khích các tổ chức tín dụng đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn thơng qua quy định về trích lập dự phịng rủi ro, hỗ trợ nguồn vốn và các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ khác. Ngồi ra, các cá nhân, hộ gia đình vay vốn tại tổ chức tín dụng khơng phải nộp lệ phí chứng thực hợp đồng thế chấp tài sản tại cơ quan thực hiện chứng thực hợp đồng và lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm.

Tiếp tục đơn giản thủ tục quy trình tín dụng, tạo mơi trường thơng thống cho người dân tiếp cận vốn, triển khai các chương trình tín dụng mới phù hợp với đặc điểm tình hình của huyện. Tăng cường phối hợp giữa các bộ ngành trong thực thi chính sách ưu tiên phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.

d. Xây dng chính sách h tr phát trin cây h tiêu bn vng

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất nơng nghiệp của huyện, thế mạnh là trồng trọt cây cơng cơng nghiệp lâu năm hơn nữa những năm gần đây cây hồ tiêu đang là cây trồng phát triển nhanh về diện tích và mang lại hiệu quả kinh tế cao địi hỏi cần xác định hồ tiêu là một trong những cây trồng chủ lực của huyện tong 5 – 7 năm tới và xây dựng chính sách nhằm phát triển hồ tiêu bền vững.

Theo định hướng từ nay đến năm 2020, huyện sẽ tập trung đầu tư nâng cao năng suất và chất lượng của cây hồ tiêu trên diện tích đang sản xuất, tạo điều kiện mời các nhà khoa học và các cơng ty sinh học tổ chức lớp tập huấn về phịng trừ dịch bệnh, ưu tiên chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật về canh tác hồ tiêu, định hướng người dân sản xuất hồ tiêu theo tiêu chuẩn

VietGAP; sản xuất hồ tiêu cĩ chứng nhận. Xây dựng các mơ hình thí điểm áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật như tưới nước tiết kiệm, sử dụng chế phẩm sinh học để nâng cao năng suất hồ tiêu. UBND huyện đề xuất với cấp trên mời các nhà khoa học của Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng – Lâm nghiệp Tây Nguyên, Trung tâm nghiên cứu Hồ tiêu, các doanh nghiệp, nơng dân và chi nhánh ngân hàng … cùng ngồi lại trao đổi nhằm tìm ra những giải pháp để phát triển cây hồ tiêu bền vững trong thời gian tới.

e.Chính sách h tr tiêu th các mt hàng nơng sn

Thực hiện quyết định số 80/2002/Qð – TTg của Thủ tướng Chính Phủ “Về khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hĩa thơng qua hợp đồng” theo đĩ

Phát triển hệ thống phân phối hàng nơng sản trong thị trường trong nước để đảm bảo ổn định đầu ra cho nơng sản. Khuyễn khích doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ nơng sản đưa vào hệ thống phân phối trong nước. ðẩy mạnh xây dựng chuỗi cung ứng, chú trọng ứng dụng cơng nghệ sau thu hoạch.

Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngồi huyện ký kết các hợp đồng tiêu thụ nơng sản. Phát triển hệ thống cung cấp thơng tin cho người sản xuất. Hỗ trợ hộ nơng dân, cơ sở sản xuất nơng nghiệp tham gia các triển lãm, tiếp cận với các doanh nghiệp thu mua nơng sản trong và ngồi tỉnh.

Xây dựng cơ sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu. Tổ chức tốt dịch vụ cung ứng vật tư nơng nghiệp, mở rộng hệ thống đại lý bán vật tư lên các xã vùng sâu vùng xa với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

Hình thành các Hợp tác xã hoạt động đa chức năng ởđịa bàn nơng thơn nhằm gĩp phần cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất, tổ chức tiêu thụ hoặc làm đầu mối tiêu thụ nơng sản hàng hĩa cho nơng dân, chủ trang trại, các làng nghề và các cơ sở chế biến nơng sản.

ðẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, hàng năm cần tổ chức các Hội chợ thương mại để các doanh nghiệp và nhân dân cĩ điều kiện tham gia giới thiệu các sản phẩm của địa phương.

f. ðầu tư kết cu h tng nơng nghip, nơng thơn

Khuyến khích các thành phần kinh tế, tổ chức tham gia đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng nơng nghiệp cùng với chính quyền địa phương. Cùng với tăng cường đầu tư cần nâng cao ý thức của người dân trong việc kha thác và sử dụng cơng trình nơng nghiệp.

Tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn, đặc biệt là các cơng trình thủy lợi để mở rộng diện tích tưới tiêu chủ động, các cơng trình giao thơng đến các vùng sản xuất, hệ thống điện (trong đĩ chú trọng nâng cấp hệ thống điện đảm bảo phục vụ tốt yêu cầu sản xuất), nước sạch nơng thơn,..

Tập trung đầu tư tu bổ, nâng cấp các cơng trình thuỷ lợi hiện cĩ trên địa bàn huyện, xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng để mở rộng vùng tưới chủđộng cho các xã trong huyện nhằm đảm bảo khai thác trên 75% cơng suất thiết kế. Kiên cố hố tồn bộ hệ thống kênh mương để tránh thất thốt nước trên kênh.

Khảo sát xây dựng mới một số hồ đập nhỏ trong vùng để tăng cường nguồn nước tưới cho việc mở rộng diện tích đất cĩ khả năng sản xuất nơng nghiệp. Ưu tiên xây dựng cơng trình lấy nước tưới cho cây lương thực đểđảm bảo an tồn lương thực, giữ vững an ninh chính trị và ổn định xã hội.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Ở chương 3 tác giả đã tổng hợp các biện pháp phát triển nơng nghiệp trên địa bàn huyện, theo đĩ cần tiếp tục quán triệt, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sự cần thiết, tất yếu và tầm quan trọng của tái cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, thay đổi nhận thức về sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa trong điều kiện nền kinh tế hội nhập với kinh tế tồn cầu; Tập trung nghiên cứu, hồn thiện cơ chế, chính sách tạo động lực mới cho phát triển nơng nghiệp trước hết là tạo điều kiện để nơng dân và doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi về đất đai, nguồn vốn, thị trường để mở rộng sản xuất, đáp ứng yêu cầu thị trường; Nghiên cứu, đổi mới, phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện phát triển của địa phương, trọng tâm là phát triển trang trại, doanh nghiệp nơng nghiệp và các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nơng sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ; Tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa hoc cơng nghệ cao vào sản xuất; xác định cây trồng, vật nuơi thế mạnh của huyện đểđầu tư nghiên cứu phát triển tăng về số lượng lẫn giá trị; huy động mọi nguồn lực xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển nơng nghiệp; Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lí ngành từ Trung ương đến địa phương.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Huyện Mang Yang cĩ xuất phát điểm kinh tế thấp nhưng cĩ những điều kiện thuận lợi về cả tự nhiên và xã hội. Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất đạt

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện mang yang, tỉnh gia lai (Trang 100 - 114)