CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1.1 Các biến đƣợc sử dụng cho mơ hình
Các biến trong bài đƣợc lựa chọn dựa trên các nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây, cũng nhƣ xem xét các yếu tố quyết định đến việc quản trị vốn luân chuyển cũng nhƣ gồm có 1 biến phụ thuộc, 4 biến độc lập và 3 biến kiểm soát:
a. Biến phụ thuộc:
Mục tiêu chính của q trình hoạt động kinh doanh đƣợc chủ sở hữu doanh nghiệp quan tâm đó chính là làm tăng tổng giá trị tài sản cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Mà một trong những chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó chính là lợi nhuận. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần và chi phí để tạo ra một đơn vị thành phẩm hoàn thành bán ra thị trƣờng, thu về dƣới dạng thanh toán ngay hay thanh toán trả sau. Cách thức để gia tăng lợi nhuận thì phần tiết kiệm đƣợc chi phí sản phầm hồn thành ở mức thấp nhất, hoặc sản phẩm khác biệt cao để bán đƣợc giá đơn vị sản phẩm cao. Đã có nhiều thƣớc đo lợi nhuận của công ty nhƣ lợi nhuận hoạt động gộp (Lazaridis và Tryfonidis 2006; Mohammad 2011; Senthilmani Thuvarakan 2013), lợi nhuận hoạt động thuần (Raheman, Nasr 2009), lợi nhuận trên tài sản ROA (Garcia-Teruel và Martinez-Solano 2007; Sumaira Tufail 2013), lợi nhuận trên vốn cổ phần ROE (Richard Kofi Akoto 2013; Afza và Nazir 2008; Danletiu 2010) hay lợi nhuận trên vốn đầu tƣ ROI (Haq và Sohail 2011). Tại Việt Nam hiện nay, nghiên cứu của tác giả Tran Viet Hoang (2015) sử dụng chỉ tiêu ROA làm đại diện cho biến phụ thuộc. Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng lợi nhuận hoạt động gộp nhƣ một biến phụ thuộc đại diện cho khả năng sinh lời của cơng ty (GOP) và thể hiện tính hiệu quả của q trình quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vụ. Kết quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồng doanh thu khi tiêu thụ đƣợc sản phẩm. Để có thể phân tích liên quan đặc trƣng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành vận tải, chỉ tiêu doanh thu sẽ không bao gồm doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu khác.
Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng cơng thức doanh số bán hàng trừ đi giá vốn hàng bán và chia cho doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Sử dụng biến phụ thuộc này thay cho thu nhập trƣớc thuế hay sau thuế la do lợi nhuận gộp là một trong chỉ tiêu của báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh về khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, biến này có mối quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu khác.
b. Biến độc lập
Liên quan đến các biến độc lập, tác giả sử dụng kỳ thu tiền bình quân (ACR), chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho (IP), kỳ thanh tốn tiền bình quân ( ACP) và chu kỳ chuyển hóa tiền mặt (CCC), để đo lƣờng hoạt động quản trị vốn luân chuyển. Các biến này đƣợc sử dụng ở tất cả các mơ hình nghiên cứu ảnh hƣởng đến
Biến độc lập kỳ thu tiền bình quân (ACR) kỳ thu tiền bình quân là thời
gian trung bình từ khi bán hàng cho đến khi thu đƣợc tiền, khoảng thời gian bị chiếm dụng vốn bởi khách hàng. Doanh nghiệp càng rút ngắn kỳ thu tiền bình quân có nghĩa là càng thắt chặt các chính sách tín dụng sẽ đảm bảo doanh nghiệp thu đƣợc tiền về nhanh chóng, gia tăng các hoạt động đầu tƣ sinh lợi. Kỳ thu tiền đƣợc các tác giả Afeef (2011), Gul và cộng sự (2013) đƣa vào nghiên cứu và tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê.
Biến độc lập kỳ luân chuyển hàng tồn kho (IP) phản ánh thời gian trung
phẩm và bán những sản phẩm hoàn thành này. Việc rút ngắn kỳ luân chuyển hàng tồn kho sẽ đẩy nhanh quá trình kinh doanh làm tăng doanh thu và giảm các chi phí liên quan đến việc nắm giữ hàng tồn kho. Biến này đƣợc các tác giả Afeef (2011), Gul và cộng sự (2013) đƣa vào nghiên cứu và tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê.
Kỳ thanh tốn bình quân (ACP) theo Gul et at. (2013) đƣa vào nghiên cứu và tìm thấy ý nghĩa thống kê, theo đó khoảng thời gain trung bình từ khi mua hàng cho tới khi trả hết tiền cho ngƣời bán, khi kéo dài mức thời gian này, doanh nghiệp tăng mức chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, tận dụng đƣợc nguồn vốn tạm thời để đầu tƣ làm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên nếu kéo dài khoảng thời gian này sẽ làm mất uy tín của doanh nghiệp lại làm giảm tỷ suất lợi nhuận.
Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) là chỉ tiêu đo lƣờng khoảng thời gian thu tiền, khoảng thời gian từ thanh toán mua nguyên vật liệu đến khi bán hàng thu tiền. Bằng chứng từ những nghiên cứu trƣớc cũng đã tìm thấy mối quan hệ ảnh hƣởng đến lợi nhuận, càng rút ngắn chỉ tiêu này thì lợi nhuận của cơng ty càng tăng.
Các biến kiểm sốt:
Quy mơ cơng ty (SIZE)
Trong những nghiên cứu gần đây có rất nhiều tranh luận về ảnh hƣởng của qui mô công ty đến quản trị vốn luân chuyển. Theo nghiên cứu của Ebbon & Johnson (2011) bàn về vấn đề chi phí vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ. Các chủ đầu tƣ sẽ thận trọng cấp vốn cho các doanh nghiệp nhỏ, ít cơ hội rủi ro từ các nhà đầu tƣ bên ngoài trên thị trƣờng vốn dài. Do vậy mà qui mô công ty cũng sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, việc khó tiếp cận đến nguồn vốn để đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh. Hơn nữa một doanh nghiệp
chiếm lĩnh trong thị trƣờng sẽ có cơ hội có đƣợc những hợp đồng mua bán để luôn đƣợc là giá tốt nhất với nhà cung cấp. Cơng ty lớn sẽ có kênh phân phối rộng, hình thức quảng cáo đa dang, sức cạnh tranh vì tính qui mơ nên sẽ ảnh hƣởng một phần không nhỏ đến lợi nhuận và mức tăng trƣởng liên tục. Doanh nghiệp vận tải có quy mơ lớn có trình độ tích tụ vốn lớn, có sẵn các điều kiện vận chuyển đáp ứng các chặng vận chuyển đƣờng dài. Doanh nghiệp vận tải có quy mơ nhỏ khơng đủ để đáp ứng nhu cầu logistic, dịch vụ cung ứng chủ yếu là chuyên chở khơng dự trữ hàng hóa. Để xác định qui mơ cơng ty và ảnh hƣởng của nó lên quản trị vốn luân chuyển, logarit tự nhiên của tổng tài sản đƣợc áp dụng để đo lƣờng chỉ tiêu này.
Theo nghị định 56/2009/ NĐ – CP đối với phân loại doanh nghiệp lớn vừa và nhỏ:
Bảng 2.1 Phân loại doanh nghiệp lớn vừa và nhỏ
Tiêu chí Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn Tổng nguồn vốn 20 tỷ đồng trở xuống Từ 20 tỷ đến 100 tỷ đồng Từ trên 100 tỷ đồng Tổng số lao động 10 lao động trở xuống Từ trên 10 lao động đến 200 lao động Từ 200 lao động đến 300 lao động Trên 300 lao động
(Nguồn: theo nghị định chính phủ phát triển DN nhỏ và vừa 2009)
Tỷ lệ nợ (DR)
Nợ là nghĩa vụ của công ty đối với nhà cung cấp tùy theo thời gian mà đƣợc phân chia trong ngắn hạn hoặc trong dài hạn. Tỷ lệ nợ là một trong các
chỉ số quan trọng để đo sức khỏe tài chính của một cơng ty. Một tỷ lệ nợ cao không phải là một dấu hiệu tốt đối với “sức khỏe” cơng ty, điều này có thể làm cản trở các cơ hội có đƣợc các khoản cho vay trong tƣơng lai. Vì vậy nó là rào cản đối với sự phát triển của một công ty. Nếu khả năng tự chủ của doanh nghiệp đƣợc đánh giá là tốt thì tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ, cơ hội tiếp cận nguồn vốn tốt. Và nếu vay nợ ở một mức độ hợp lý thì cơng ty sẽ tận dụng đƣợc nguồn vốn vay đƣợc để sản xuất làm tăng lợi nhuận cho công ty cũng nhƣ hƣởng đƣợc lợi ích từ tấm chắn thuế. Cơng thức tính tỷ lệ nợ là:
Tỷ lệ nợ trên tài sản = (Tổng nợ / Tổng tài sản ) x 100 % Khả năng thanh toán hiện hành (CR)
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành là thƣớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành lớn hơn 1 có nghĩa là tài sản lƣu động lớn hơn nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán hiện hành (Current Ratio), là tỷ lệ giữa tài sản lƣu động và giá trị nợ ngắn hạn phải trả trong cùng kỳ, phản ánh khả năng thanh toán khoản nợ hiện tại của doanh nghiệp.
Cơng thức tính:
Hệ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
Hệ số này đƣợc sử dụng để đo lƣờng khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp (nhƣ nợ và các khoản phải trả) bằng các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, nhƣ tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho).
Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng lớn. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng khơng hồn thành đƣợc nghĩa vụ trả nợ của mình khi tới hạn. Mặc dù với tỷ lệ nhỏ hơn 1, có khả năng khơng đạt đƣợc tình hình tài chính tốt, nhƣng điều đó khơng có nghĩa là cơng ty sẽ bị
Tỷ lệ này cho phép hình dung ra chu kì hoạt động của công ty xem có hiệu quả khơng, hoặc khả năng biến sản phẩm thành tiền mặt có tốt khơng. Nếu cơng ty gặp phải rắc rối trong vấn đề đòi các khoản phải thu hoặc thời gian thu hồi tiền mặt kéo dài, thì cơng ty rất dễ gặp phải rắc rối về khả năng thanh khoản hay tính lỏng.