7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.5. Lợi ích của việc vận dụng KTQT ñố iv ới cácdoanh nghiệ p
Trong hầu hết các nghiên cứu ñánh giá lợi ích của KTQT, lợi ích ñược
ño lường thông qua cảm nhận của những người ñược khảo sát. Sử dụng cách tiếp cận này, Joshi (2001) tìm thấy rằng các công cụ KTQT truyền thống ñược cho là ñem lại nhiều lợi ích hơn so với các công cụ KTQT hiện ñại trong các DN ñược khảo sát ở Ấn ðộ, trong ñó các công cụ dự toán phục vụ cho việc kiểm soát chi phí ñược cho là ñem lại lợi ích lớn nhất, theo sau là các công cụ
như phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận, khảo sát sự hài lòng của khách hàng, dự toán vốn bằng tiền. Chỉ có 2 công cụ KTQT hiện ñại là chi phí mục tiêu và tính giá dựa trên hoạt ñộng, mặc dù có tỉ lệ áp dụng thấp nhưng ñược ñánh giá ñem lại lợi ích rất lớn cho DN sử dụng.
Kết quả các nghiên cứu khác (nghiên cứu của Wu và cộng sự (2007); Wu và Drury (2007) cũng cho thấy các công cụ KTQT truyền thống liên quan
ñến các chức năng hoạch ñịnh cho kiểm soát, dự toán lợi nhuận, dự toán doanh thu…ñược ñánh giá là hữu ích hơn trong các DN nhà nước so với các công ty liên doanh. Trong khi ñó, các công ty liên doanh lại ñánh giá các công cụ KTQT hiện ñại ñem lại nhiều hữu ích hơn so với các DN nhà nước.
Tất cả các nghiên cứ trình bày ở trên ñều sử dụng thang ño lợi ích từ
cảm nhận ñược Chenhall và Langfield-Smith (1998) ñề xuất. ðo lường này dựa trên cảm nhận của các nhà quản trị tài chính.