7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4.2.2. Hạn chế và hướng phát triển ñề tài
đây là một nghiên cứu thực nghiệm cho nên không thể tránh khỏi một số hạn chế nhất ựịnh sau:
Thứ nhất, nghiên cứu xây dựng bảng câu hỏi kế thừa từ những nghiên cứu trước ựây. Tuy nhiên, ựể phù hợp với thực tế hoạt ựộng và phát triển của các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk cũng như tránh sự phân tán số liệu thu thập cũng như mất thời gian của người trả lời khảo sát, tác giả ựã lược bỏ bớt một số công cụ KTQT còn khá xa lạựối với các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk. Do
ựó, việc này dẫn ựến một số thông tin, nội dung thu thập về DN cũng như
thực trạng sử dụng KTQT có thể chưa ựảm bảo. Bên cạnh ựó, phần lớn số
người trả lời ựã ựược hướng dẫn, giải thắch các thuật ngữ có trong bảng câu hỏi tuy nhiên một số thuật ngữ vẫn còn khá xa lại ựối với người trả lời, ựiều này dẫn ựến việc trả lời không chắnh xác.
Thứ hai, số lượng mẫu khảo sát trong nghiên cứu này (100 DN). Mặc dù tỉnh đắk Lắk là một tỉnh lớn nhất của khu vực Tây Nguyên, có số lượng DN tương ựối lớn, tuy nhiên phần lớn các DN trên ựịa bàn tỉnh có quy mô khá nhỏ, ựội ngũ nhân việc kế toán chưa qua ựào tạo chuyên sâu nên với cảm nhận chủ quan, tác giả ựã bỏ qua khảo sát ở những DN này. Mặt khác, các DN ựược khảo sát chủ yếu là thông qua giới thiệu, quen biết, do ựó kết quả
nghiên cứu cũng chưa thể ựánh giá một cách tổng quan về việc sử dụng KTQT ở tất cả các DN.
Thứ ba, dữ liệu trong nghiên cứu này ựược khảo sát tại các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, do ựó kết quả nghiên cứu không khái quát ựược cho các DN tại các tỉnh khác của Việt Nam. Vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo cần
tiến hành cho các DN ở các tỉnh khác của Việt Nam ựể so sánh thực trạng vận dụng KTQT tại các DN có gì khác biệt giữa các tỉnh với nhau hay không.
Thứ tư, việc nghiên cứu chi phắ và lợi ắch của việc vận dụng KTQT trong các DN trên ựịa bàn tỉnh ựược ựo lường thông qua cảm tắnh chủ quan của người ựược trả lời. Do ựó, kết quả chưa thực sự chắnh xác. Vì thế các nghiên cứu trong tương lai có thể nghiên cứu ựịnh lượng ựược chi phắ cũng như lợi ắch của việc vận dụng KTQT tại các DN ựể thấy ựược hiệu quả cụ thể
của việc vận dụng KTQT trong các DN.
Tất cả các hạn chế trong nghiên cứu này hy vọng sẽ ựược xem xét và khắc phục trong các nghiên cứu tiếp theo.
Kết luận Chương 4
Trên cơ sở lý thuyết và thực trạng vận dụng KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, tác giả khẳng ựịnh sự cần thiết phải vận dụng KTQT tại các DN trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay.
Chương 4 tác giả ựã ựưa ra một số nguyên nhân chủ quan và khách quan về thực trang vận dụng KTQT trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, ựồng thời nêu lên các hàm ý chắnh sách ựể nâng cao việc vận dụng KTQT tại các DN trên
ựịa bàn tỉnh đắk Lắk nói riêng và các DN trong nước nói chung. Tác giả cũng
ựưa ra những ưu ựiểm, hạn chế và hướng phát triển ựề tài ựể từ ựó nghiên cứu có thể ựược phát triển sâu hơn.
KẾT LUẬN
Tổ chức ứng dụng KTQT không phải là vấn ựề mới trên thế giới và ở
Việt Nam. Vai trò của KTQT ựã ựược chứng minh rõ ràng tại các nước phát triển như Mỹ, Nhật. KTQT ngày nay trên thế giới ựã phát triển vượt bậc, các kỹ thuật KTQT hiện ựại ựã hình thành. Trong khi ựó các DN trên ựịa bàn tỉnh
đắk Lắk nói riêng và Việt Nam nói chung thì việc vận dụng KTQT còn rất thấp.
Qua quá trình tìm hiểu thực trạng của việc vận dụng KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, nghiên cứu ựã cho thấy công cụ mà các DN trên
ựịa bàn tỉnh sử dụng chủ yếu là các công cụ KTQT truyền thống và có một số
công cụ có tỷ lệ sử dụng khá cao tuy nhiên mức ựộ vận dụng chúng cũng chỉ
dừng lại ở mức trung bình. Nghiên cứu ựã chỉ ra yếu tố chi phắ có ảnh hưởng không nhỏ. Các DN cho rằng chi phắ của việc vận dụng KTQT ựối với DN khá cao mà chưa nhận thức rõ lợi ắch mà nó ựem lại. để tiết kiệm chi phắ, giúp cho các DN dễ dàng vận dụng KTQT vào DN mình thì các DN có thể
xây dựng nên một hệ thống thông tin kế toán có sự tắch hợp giữa kế toán tài chắnh và KTQT.
Ngoài ra, ựể tăng cường sự vận dụng KTQT của các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk nói riêng và các DN ở Việt Nam nói chung thì cần phải nâng cao việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ từ cơ quan nhà nước, các DN cũng như các cơ sởựào tạo nguồn nhân lực thực hiện KTQT.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] đoàn Ngọc Phi Anh (2012), Nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng ựến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Việt Nam, nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, đH đà Nẵng.
[2] đoàn Ngọc Phi Anh (2013), ỘNghiên cứu nhân tố ảnh hưởng ựến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt NamỢ, Tạp chắ phát triển kinh tế, (264), tr. 13-15.
[3] Bộ tài chắnh (2009), Nghị ựịnh số 56/2009/Nđ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009, nghị ựịnh về việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
[4] Phạm Văn Dược (2011), ỘKế toán quản trịỢ, NXB. Lao ựộng, Tr.17 [5] Vương Thị Nga (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ựến việc vận
dụng công cụ kế toán quản trị truyền thống tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên ựịa bàn Tây Nguyên, Luận văn thạc sĩ, đH đà Nẵng.
[6] Phan Thị Mai Phương (2011), Vận dụng kế toán quản trị tại Công ty Cổ phần Than Miền Trung, Luận văn thạc sĩ, đH đà Nẵng.
[7] Nguyễn Ngọc Quang (2009), ỘGiáo trình kế toán quản trịỢ, NXB. Giáo dục Việt Nam, Tr.4
[8] Quốc hội (2015), Luật số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015, Luật kế toán
[9] Nguyễn Thị Sương (2015), Nghiên cứu mức ựộ vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên ựịa bàn thành phố đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, đH đà Nẵng.
[10] Trương Bá Thanh (chủ biên) (2008), Giáo trình kế toán quản trị, NXB Giáo dục
[11] Hoàng Tùng (2014), ỘKế toán quản trị - từ khắa cạnh lợi ắch doanh nghiệp ựến khắa cạnh trách nhiệm xã hộiỢ, Tạp chắ kinh tế và phát triển, (206), tr. 69-75.
[12] Abdel-Kader, M., and Luther, R. (2008), ỘThe impact of firm characteristics on management accounting practices: a UK-based empirical analysisỢ, The British Accounting Review, 40(1): 2-27. [13] Al Ờ Omiri, M., and Drury,C. (2007), ỘA survey of factors
influencing the choice of product costing systems in UK organizationsỢ, Management Accounting Research, (18(4); 399-424 [14] Chenhall, R.H., and Morris, D. (1986). The impact of structure,
environment, and interdependence on the perceived usefulness of management accounting systems. The Accounting Review, LXI(1): 16-35.
[15] Granlund, M., Lukka, K. (1998). Towards increasing business orientation: Finnish management accountants in a changing cultural context. Management Accounting Research, 9(2): 185-211.
[16] Garrison, R.H., P.E.Noreen, ỘManagerial AccountingỢ, Irwin McGraw Hill, 1999.
[17] Ismail, N.A and Kinh, M.(2007). ỘFactors influencing the alignment of accounting information systems in small anh medium sized Malaysian manufacturing firmsỢ,Journal of Information Systems and Small Business, vol.1, no.1/2,pp.1-20
[18] Maliah bt. Sulaiman, Nik Nazli Nik Ahmad, Norhayati Alwi, (2004) ỘManagement accounting practices in selected Asian countries: A review of the literatureỢ, Managerial Auditing Journal, Vol. 19 Iss: 4, pp.493 Ờ 508
[19] Mia, L., and Clarke, B. (1999). Market competition, management accounting systems business unit performance. Management Accounting Research, 10(2): 137-158.
[20] Richard, M. (2000). Why Small Businesses Fail. CMA Management. [21] Robert H. Chenhall, Kim Langfield-Smith, (1998) ỘAdoption and
benefits of management accounting practices: an Australian studyỢ,
Managerial Auditing Journal, Vol. 9 Iss: 1, pp.1 Ờ 19
[22] Shields, M.D. (1995). An empirical analysis of firmsỖ implementation experiences with activity-based costing. Journal of Management Accounting Research, vol.7, no.1, pp. 148-166.
[23] Szychta, A. (2002). The scope of application of management accounting methods in Polish enterprises. Management Accounting Research, vol. 13, pp. 401-418.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 Ờ DANH SÁCH CÔNG CỤ KTQT TRUYỀN THỐNG
Thứ tự Tên Chức
năng
1 Dự toán doanh thu B
2 Dự toán lợi nhuận B
3 Dự toán cho việc kiểm soát chi phắ B
4 Dự toán sản xuất B
5 Dự toán vốn bằng tiền B
6 Dự toán báo cáo tài chắnh B
7 Dự toán linh hoạt B
8 Dự toán dựa trên hoạt ựộng B 9 Budgeting for compensating managers B
10 Zero based budgeting B
11 Tắnh giá theo phương pháp toàn bộ C 12 Tắnh giá theo phương pháp trực tiếp C 13 Phân tắch chênh lệch so với dự toán P 14 Chi phắ ựịnh mức và chênh lệch so với ựịnh mức P
15 Kế toán trách nhiệm P
16 Lợi nhuận bộ phận P
17 Lợi nhuận kiểm soát P
18 đánh giá thành quả: khảo sát sự hài lòng của khách hàng P 19 đánh giá thành quả: ựánh giá nhà cung cấp hiện tại P 20 đánh giá thành quả: dựa trên thái ựộ của nhân viên P 21 đánh giá thành quả: thành quả của cả nhóm P 22 đánh giá thành quả: dựa trên ựịnh tắnh P
23 Phân tắch lợi nhuận sản phẩm P 24 Phân tắch quan hệ chi phắ sản lượng lợi nhuận D
25 Giá chuyển nhượng D
26 Phân tắch lợi nhuận khách hàng D 27 Kỹ thuật nghiên cứu hoạt ựộng D 28 Phân tắch giá trị của cổựông D 29 Mô hình kiểm soát chứng khoán D
PHỤ LỤC 2 Ờ QUY đỊNH VỀ DN NHỎ VÀ VỪA
Theo nghị ựịnh số 56/2009/Nđ-CP, doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở
kinh doanh ựã ựăng ký kinh doanh theo quy ựịnh pháp luật, ựược chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương ựương tổng tài sản ựược xác ựịnh trong bảng cân ựối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao ựộng bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chắ ưu tiên), cụ thể như sau:
DN siêu
nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Quy mô Khu vực Số lao ựộng Tổng nguồn vốn Số lao ựộng Tổng nguồn vốn Số lao ựộng I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ ựồng trở xuống từ trên 10 người ựến 200 người từ trên 20 tỷ ựồng ựến 100 tỷựồng từ trên 200 người ựến 300 người
II. Công nghiệp và
xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ ựồng trở xuống từ trên 10 người ựến 200 người từ trên 20 tỷ ựồng ựến 100 tỷựồng từ trên 200 người ựến 300 người III. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ ựồng trở xuống từ trên 10 người ựến 50 người từ trên 10 tỷ ựồng ựến 50 tỷựồng từ trên 50 người ựến 100 người
PHỤ LỤC 3 Ờ DANH SÁCH CÔNG CỤ KTQT đƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU
Thứ tự Tên Chức
năng
1 Dự toán doanh thu B
2 Dự toán lợi nhuận B
3 Dự toán cho việc kiểm soát chi phắ B
4 Dự toán sản xuất B
5 Dự toán vốn bằng tiền B
6 Dự toán báo cáo tài chắnh B
7 Tắnh giá theo phương pháp toàn bộ C 8 Tắnh giá theo phương pháp trực tiếp C
9 Chi phắ mục tiêu C
10 Phân tắch chênh lệch so với dự toán P 11 Chi phắ ựịnh mức và chênh lệch so với ựịnh mức P
12 Lợi nhuận bộ phận P
13 Phân tắch lợi nhuận sản phẩm D 14 Phân tắch quan hệ chi phắ sản lượng lợi nhuận D
15 Dự ựoán trong dài hạn S
16 Phân tắch chu kỳ sống của sản p S B: Dự toán, C: Tắnh giá, P: đo lường thành quả, D: Hỗ trợ ra quyết ựịnh,
PHỤ LỤC 4 BẢNG CÂU HỎI
Xin chào anh/chị!
Hiện nay, chúng tôi ựang thực hiện một ựề tài ỘNghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh đắk LắkỢ, với mục ựắch tìm hiểu thực tế mức ựộ sử dụng kế toán quản trị, công cụ kế toán quản trị ựược sử dụng cũng như chi phắ và lợi ắch của việc sử dụng này ựối với các doanh nghiệp. Mọi ý kiến ựánh giá của các anh/ chị ựều có giá trị ựóng góp cho ựề tài. Rất mong nhận ựược sự giúp ựỡ của anh/chị ựể ựề tài
ựược thành công tốt ựẹp!
Xin anh/chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau: Phần 1: Thông tin tổng quát
1. Số lượng lao ựộng (ước tắnh) của DN:
10 - 200 người □ Trên 200 - 300 người□ Trên 300 người□
2. Số năm hoạt ựộng của DN: (Kể từ ngày thành lập ựến nay) Từ 10 năm trở xuống□ Trên 10 năm□
3. Lĩnh vực hoạt ựộng
Sản xuất□ Thương mại□ Dịch vụ□ Khác□
Phần 2: Thực trạng vận dụng kế toán quản trị tại doanh nghiệp
4.Theo anh/ chị thì khi tăng sự quan tâm ựến kế toán quản trị của chủ
doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng ựến việc vận dụng kế toán quản trị của doanh nghiệp ở mực ựộ nào?
1- rất thấp2- Mức ựộ thấp 3- Bình thường4-Mức ựộ cao5- Mức ựộ rất cao 5. Anh/Chị xin vui lòng cho biết mức ựộ sử dụng các công cụ KTQT sau (Khoanh tròn vào ô thắch hợp; 1- Rất thấp, 2 Ờ Thấp, 3 Ờ Trung bình; 4 Ờ cao; 5 Ờ Rất cao; Nếu Công cụ KTQT ở DN không sử dụng thì không khoanh ở công cụựó.)
Mức ựộ sử dụng Công cụ KTQT
1 2 3 4 5
5.1. Công cụ sử dụng cho việc tắnh giá
Tắnh giá theo phương pháp toàn bộ 1 2 3 4 5 Tắnh giá theo phương pháp trực tiếp 1 2 3 4 5
Chi phắ mục tiêu 1 2 3 4 5
5.2. Công cụ sử dụng trong việc dự toán
Dự toán doanh thu 1 2 3 4 5
Dự toán sản xuất 1 2 3 4 5 Dự toán cho việc kiểm soát chi phắ
(NVLTT, NCTT, SXC) 1 2 3 4 5
Dự toán lợi nhuận 1 2 3 4 5 Dự toán vốn bằng tiền 1 2 3 4 5 Dự toán báo cáo tài chắnh 1 2 3 4 5
5.3. Công cụ sử dụng trong việc ựánh giá thành quả
Phân tắch chênh lệch so với dự toán 1 2 3 4 5 Lợi nhuận bộ phận 1 2 3 4 5 Chi phắ ựịnh mức và phân tắch chênh lệch so
vớiựịnh mức 1 2 3 4 5
5.4. Công cụ hỗ trợ ra quyết ựịnh
Phân tắch quan hệ chi phắ sản lượng lợi nhuận 1 2 3 4 5 Phân tắch lợi nhuận sản phẩm 1 2 3 4 5
5.5. Công cụ sử dụng trong phân tắch chiến lược
Dựựoán trong dài hạn 1 2 3 4 5 Phân tắch chu kỳ sống của sản phẩm 1 2 3 4 5
6. Anh/Chị ựánh giá như thế nào về chi phắ cho việc vận dụng kế toán quản trị trong DN (bao gồm cả nhân lực, thời gian, ựào tạoẦ) trong những năm vừa qua
1- Rất Ít 2- Ít 3- Trung bình 4-Cao 5- Rất cao
7. Anh/Chị ựánh giá như thế nào về lợi ắch ròng (lợi ắch ròng = lợi ắch Ờ chi phắ) của việc vận dụng kế toán quản trị trong một DN nói chung trong những năm vừa qua?
1- Rất Ít 2- Ít 3- Trung bình 4-Cao 5- Rất cao
Giải thắch thuật ngữ
Tắnh giá theo phương pháp toàn bộ: là phương pháp tắnh giá thành theo
ựó giá thành sản phẩm bao gồm chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phi sản xuất chung.
Tắnh giá theo phương pháp trực tiếp: là phương pháp tắnh giá theo ựó giá thành chỉ gồm biến phắ, không có ựịnh phắ
Chi phắ mục tiêu: là công cụ quản lý chi phắ nhằm giảm chi phắ của sản phẩm qua tất các giai ựoạn của chu kì sống với sự tham gia của bộ phận sản xuất, kỹ thuật, nghiên cứu và thiết kế. Chi phắ mục tiêu là chi phắ tối ựa ựể