Những công cụ KTQT ñượ cs ửdụng và mức ñộ áp dụng công cụ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 82)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.4.1. Những công cụ KTQT ñượ cs ửdụng và mức ñộ áp dụng công cụ

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, các doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh

đắk Lắk ựã sử dụng các công cụ KTQT trong khảo sát, tuy nhiên việc sử

dụng này còn nhiều hạn chế. đối với các công cụ KTQT ựược dùng trong nghiên cứu, thì dễ nhận thấy rằng chủ yếu ựây là các công cụ KTQT truyền thống còn các công cụ KTQT hiện ựại vẫn còn khá xa lạ với các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk.

Từ nghiên cứu này, ta cũng thấy rằng các công cụ KTQT như dự toán doanh thu, dự toán vốn bằng tiền, dự toán lợi nhuận, tắnh giá theo phương pháp toàn bộ có tỷ lệ áp dụng khá cao so với các DN ở các tỉnh khác trong nước cũng như các nước trong khu vực, trong khi ựó những công cụ KTQT liên quan ựến việc ựánh giá thành quả hay phân tắch chiến lược ựược sử dụng khá thấp trong các DN trên ựịa bàn tỉnh.

Nghiên cứu này xem xét ựặc tắnh của các doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk có tác ựộng ựến việc vận dụng KTQT trong các doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh hay không. Kết quả xử lý số liệu ựiều tra ựã cho thấy rằng tỷ

lệ và mức ựộ sử dụng một số công cụ KTQT có sự khác nhau tuy thuộc theo

ựặc tắnh của DN. Với mẫu nghiên cứu còn hạn chế nên một số giả thuyết ựưa ra chưa ựủ cơ sở ựể khẳng ựịnh hoàn toàn. Tuy nhiên, dựa trên những kết quả

có giá trị Mean và P Ờvalue của thống kê mô tả, tác giả nhận thấy một số ựặc tắnh có ảnh hưởng ựến việc vận dụng các công cụ KTQT truyền thống như

sau:

Quy mô DN

Kết quả ở Chương 3 cho thấy, mức ựộ vận dụng KTQT trong các DN nhỏ thấp hơn so với các DN lớn và vừa ở các công cụ như tắnh giá theo

phương pháp toàn bộ, tắnh giá theo phương pháp trực tiếp, dự toán doanh thu, dự toán sản xuất, dự toán cho việc kiểm soát chi phắ, dự toán lợi nhuận, dự

toán vốn bằng tiền, dự toán báo cáo tài chắnh, phân tắch chênh lệch so với dự

toán, chi phắ ựịnh mức và phân tắch chênh lệch so với ựịnh mức, phân tắch quan hệ chi phắ sản lượng lợi nhuận, phân tắch lợi nhuận sản phẩm và dựựoán trong dài hạn. Phân tắch ANOVA với giá trị P Ờ value <0.05 cho thấy sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, do ựó giả thuyết H1 ựược chấp nhận ựối với những công cụ KTQT kể trên. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu ựã thực hiện của Phadoongsitthi (2003) ở Thái Lan: Tỷ lệ áp dụng KTQT trong các DN lớn cao hơn so với các DN nhỏ.

Thời gian hoạt ựộng

Công cụ phân tắch chu kỳ sống của sản phẩm ựược sử dụng với mức ựộ

cao hơn ở các DN hoạt ựộng lâu năm so với các DN mới thành lập. Kiểm ựịnh Independent T test với giá trị P Ờ value < 0.05 cho thấy ựược sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Còn các công cụ KTQT khác thì sự khác biệt giữa hai nhóm DN không có ý nghĩa thống kê cho nên không có ựủ cơ sởựể chấp nhận giả thuyết H2.

Lĩnh vực hoạt ựộng

Tương tự, công cụ dự toán doanh thu, dự toán sản xuất, dự toán lợi nhuận, dự ựoán trong dài hạn ựược sử dụng ở mức ựộ cao hơn trong các DN SX so với các DN TM Ờ DV hay DN khác. Phân tắch ANOVA với giá trị P Ờ value < 0.05 cho thấy sự khác biệt giữa các nhóm DN này có ý nghĩa thống kê.

Sự quan tâm của chủ DN

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các giá trị Mean ở các nhóm DN khác nhau gần như bẳng nhau và gần bằng 3. Như vậy nhìn chung thì ảnh hưởng

của yếu tố sự quan tâm về KTQT của chủ DN ựến việc vận dụng KTQT trong các DN ựược ựánh giá là ở mức trung bình.

3.4.2. Các doanh nghiệp ựánh giá về chi phắ và lợi ắch của việc vận dụng KTQT

đánh giá về chi phắ cũng như lợi ắch của việc vận dụng KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk chỉ là ựánh giá theo cảm nhận của những người

ựược khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các DN ựã áp dụng KTQT nhận thấy chi phắ của việc vận dụng KTQT ở mức ựộ trung bình: với thang ựo từ 1 ựến 5, nhận thức về chi phắ của việc vận dụng KTQT có giá trị Mean là 3.22. Mặt khác, nghiên cứu cho thấy việc vận dụng KTQT cũng mang lại cho DN những lợi ắch nhất ựịnh, tuy nhiên cảm nhận về lợi ắch ròng này chưa cao với giá trị Mean là 2.63. Từ ựó, kết quả nghiên cứu này cho thấy cảm nhận của các DN về chi phắ cho việc vận dụng KTQT trong các DN cao hơn so với lợi ắch mà nó ựem lại.

Kết luận Chương 3

Chương 3 dựa trên cơ sở các câu hỏi và giả thuyết ựã ựược ựưa ra ở

Chương 2, từ việc vận dụng phương pháp xử lý các dữ liệu thu thập ựược, Chương 3 ựã trình bày một cách khá cụ thể về kết quả nghiên cứu. Trong chương này ựã cho thấy việc vận dụng KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh

đắk Lắk theo các ựặc tắnh của DN. Bên cạnh ựó, Chương 3 còn cho biết các công cụ KTQT ựược các DN trên ựịa bàn sử dụng với tỷ lệ và mức ựộ sử

dụng của chúng. đồng thời, chương này cho thấy các DN ựánh giá về chi phắ và lợi ắch từ việc vận dụng KTQT tại các DN. Kết quả ở chương này sẽ là cơ

CHƯƠNG 4 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1. HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.1.1. Những nguyên nhân ảnh hưởng ựến sự vận dụng KTQT của các DN tại tỉnh đắk Lắk

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng mặc dù KTQT xuất hiện rất lâu tuy nhiên việc sử dụng KTQT ở các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk nói riêng và các DN ở Việt Nam nói chung còn rất thấp. Một số công cụ KTQT như dự

toán lợi nhuận, dự toán sản xuất, dự toán vốn bằng tiền, tắnh giá theo phương pháp toàn bộ có tỷ lệ sử dụng khá cao nhưng mức ựộ sử dụng thì vẫn ở mức trung bình. Và hầu như các công cụ KTQT hiện ựại còn khá xa lạ với các DN trên ựịa bàn tỉnh. để giải thắch cho thực trạng sử dụng KTQT tại các DN trên

ựịa bàn tỉnh, tác giả xin ựưa ra hai nhóm nguyên nhân chắnh sau: Những nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường nên tiếp cận với kế toán quản trị vốn là vũ khắ của các DN hoạt ựộng trong nền kinh tế thị trường muộn hơn so với các nước phát triển. Tại Mỹ, nhiều DN ựã áp dụng kế toán quản trị từ những năm cuối thế kỷ XIX. Ở Việt Nam kế toán quản trị mới

ựược ựưa vào giảng dạy trong các trường ựại học vào khoảng sau năm 1994. Như vậy, riêng về kế toán quản trị, thế giới họựi trước chúng ta gần 100 năm. Chúng ta ựi sau ựáng lẽ phải tiếp cận ngay với những kiến thức mà họ ựang áp dụng, nhưng hầu hết những kiến thức về kế toán quản trị truyền thống hiện

ựang ựược giảng dạy trong các trường ựại học ở Việt Nam ựều ựã ựược hoàn thiện từ trước năm 1925.

Thứ hai, mặc dù hệ thống kế toán Việt Nam công nhận hai hình thức kế

còn không bắt buộc các DN phải thực hiện KTQT. Do ựó, KTQT ắt ựược các DN quan tâm thực hiện. Mặt khác, Nhà nước chưa có những hướng dẫn văn bản, thông tự cụ thểựể hướng dẫn vận dụng KTQT trong các DN.

Thứ ba, đắk Lắk là một tỉnh của khu vực Tây Nguyên nên có nhiều hạn chế về phát kinh tế, xă hội và lao ựộng. Các DN trên ựịa bàn tỉnh phần lớn là các DN có quy mô nhỏ nên chưa có sự quan tâm ựúng ựắn tới KTQT.

Những nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, các DN trên ựịa bàn tỉnh chủ yếu có quy mô nhỏ, trình ựộ

quản lý của nhà quản trị DN còn hạn chế. Chưa có mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà quản trị và các nhân viên kế toán trong hoạt ựộng quản lý sản xuất kinh doanh mà trách nhiệm chắnh thuộc về ban lãnh ựạo và kế toán trưởng. Ban lãnh ựạo chưa ựặt ra cho bộ phận kế toán các thông tin cần phải thu thập ựể

phục vụ cho chức năng quản lý của mình.

Thứ hai, một số DN trên ựịa bàn tỉnh phát triển từ các cơ sở sản xuất, DN tư nhân,Ầ hoạt ựộng dựa vào kinh nghiệp lâu năm của bản thân và gia

ựình, chỉ thực hiện các báo cáo tài chắnh phục vụ cho các cơ quan quản lý, chưa thấy ựược tầm quan trọng của kế toán quản trị trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Bên cạnh ựó, có những DN ựã nhận thức ựược tầm quan trọng của KTQT nhưng ngại chi phắ bỏ ra lớn ựể xây dựng mô hình KTQT.

Thứ ba, thiếu nhân sự thực hiện KTQT ựược ựào tạo chuyên môn về

KTQT. Các DN chưa có ựược sự hỗ trợ tắch cực của nhân viên KTQT ựể xây dựng và thực hiện chiến lược. Thậm chắ, nhân viên KTQT còn chưa ựủ khả

năng hỗ trợ các nhà quản trị trong quá trình ra quyết ựịnh.

Thứ tư, do quy mô của các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk còn nhỏ bé nên dẫn ựến các DN chủ yếu quan tâm ựến việc duy trì và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Nhưng lại thiếu nguồn vốn dẫn ựến cơ sở vật chất kỹ

thuật, trình ựộ khoa học, công nghệ kỹ thuật thường yếu kém, lạc hậu do hạn chế về nguồn vốn nên việc ựầu tư xây dựng hệ thống KTQT rất hạn chế.

4.1.2. Khuyến nghị chắnh sách

Từ thực trạng vận dụng KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, vấn ựề ựặt ra là cần phải tăng cường sử dụng các công cụ KTQT cho các DN trên ựịa bàn tỉnh nói riêng và các DN trong cả nước nói chung. Do ựó, tác giả ựưa ra một số khuyến nghị như sau:

Về phắa Nhà nước

Hiện nay, Luật kế toán Việt Nam và các thông tư hướng dẫn KTQT ựều

ựề cập tới KTQT nhưng còn mơ hồ, chung chung gây khó hiểu cho các DN. Nhà nước cụ thể là Bộ tài chắnh cần thống nhất về nội dung cơ bản của KTQT. Nhà nước không nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ kỹ

thuật KTQT ở các DN bằng chắnh sách kế toán hay những quy ựịnh trong hệ

thống kế toán DN mà chỉ nên dừng lại ở sự công bố khái niệm, lý luận tổng quát và công nhận KTQT trong hệ thống kế toán ở DN. đồng thời, Nhà nước cần hỗ trợ tốt hơn cho DN trong ựào tạo nhân lực, nghiên cứu, triển khai, phát triển KTQT và về lâu dài Nhà nước cần tổ chức các ngân hàng tư liệu thông tin kinh tế - tài chắnh có tắnh chất vĩ mô ựể hỗ trợ tốt hơn trong việc thực hiện nghiệp vụ KTQT ở DN.

Về phắa các DN trên ựịa bàn tỉnh nói riêng và các DN trong nước nói chung, ựể áp dụng KTQT cần phải giải quyết căn bản những vấn ựề sau:

Hiện nay, KTQT dần ựược các DN biết ựến. Song, sự hiểu biết về

KTQT còn mơ hồ, nhất là ựối với các DN có quy mô vừa và nhỏ. Do ựó, cần xác lập và cải tiến nội dung, mối quan hệ trong công tác kế toán hiện nay (ựa số nội dung công tác kế toán của các DN hiện nay chỉ tập trung vào công tác kế toán tài chắnh), cải tiến mối quan hệ gắn kết cần phải có giữa bộ phận kế

Hệ thống KTQT không có một quy chuẩn pháp lý chung nào về hình thức lẫn nội dung báo cáo. Do ựó, DN phải tự xây dựng một hệ thống chỉ tiêu KTQT cụ thể theo mục tiêu quản trị ựặt ra. Các chỉ tiêu này phải ựảm bảo so sánh ựược giữa các thời kỳ ựể ựưa ra ựược các ựánh giá chắnh xác về thực tế

tình hình hoạt ựộng của DN. Trong quá trình hội nhập, DN có thể tham khảo các mô hình báo cáo, hệ thống chỉ tiêu của các tập ựoàn kinh tế trên thế giới

ựể áp dụng phù hợp với thực tế của mình.

DN cần xây dựng qui trình sản xuất thống nhất, thiết lập hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ. điều này không những giúp DN chuẩn hoá hoạt ựộng mà còn là cơ sở ựể cung cấp nguồn số liệu chắnh xác cho KTQT trong quá trình lập báo cáo. Chắnh sự thống nhất về bản chất số liệu sẽ giúp việc so sánh các chỉ tiêu hiệu quả hơn.

Cần xây dựng một ựội ngũ nhân sự làm công tác kế toán không những có chuyên môn nghiệp vụ mà còn có sự hiểu biết về hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của DN, từ ựó mới có thể ựưa ra các phân tắch, ựánh giá chắnh xác trên cơ sở số liệu thu thập ựược.

Báo cáo của KTQT ựựoc sử dụng kết hợp với các báo cáo khác của DN như báo cáo về thị trường, ựối thủ cạnh tranh, công nghệ sản xuất... ựể có cái nhìn toàn diện hơn về các yếu tốựang tác ựộng ựến hoạt ựộng của DN.

DN cần phát triển và kiện toàn hệ thống xử lý thông tin theo hướng tự ựộng hoá. đây là ựiều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật tiền ựề áp dụng KTQT .

Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xử lý số liệu. Hiện nhiều DN vẫn chưa sử dụng một hệ thống phần mềm quản trị thống nhất, mà chỉ mới áp dụng phần mềm kế toán, nên việc lấy số liệu chỉ dừng ở việc tận dụng nguồn thông tin từ kế toán tài chắnh, trong khi chưa có sự liên kết giữa các bộ phận khác nhau. đây là một nguyên nhân khiến quá trình lấy số liệu bị sai sót và không kịp thời.

Sự quan tâm ựến KTQT của chủ DN cũng là một yếu tố quan trọng tác

ựộng nhiều tới mức ựộ vận dụng KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk.

để cho các chủ DN có sự quan tâm ựến KTQT thì cần phải tạo ựiều kiện cho họ hiểu ựược, nhận thức ựược tầm quan trọng của KTQT ựến sự tồn tại của DN trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt như ngày nay.

Về phắa các tổ chức ựào tạo, tư vấn về quản lý kinh tế, kế toán

Sớm ựổi mới, hoàn thiện chương trình ựào tạo KTQT (ựa số các tổ

chức ựào tạo, tư vấn hiện nay của Việt Nam chỉ dừng lại mô hình KTQT trong các DN có hệ thống quản lý theo hướng chuyên môn hoá, kịp thời cập nhật chương trình quản lý, KTQT trong mô hình tổ chức quản lý theo Ộquá trình hoạt ựộngỢ của các nước phát triển như Úc, Mỹ, Canada, Pháp.Gắn liền

ựào tạo chuyên viên kế toán trên công cụ xử lý thông tin hiện ựại.

Cần sớm có sự cải tiến trong chương trình và phương pháp ựào tạo chuyên ngành kế toán ở các trường đại học, Cao ựẳng và Trung cấp. Thực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)