Mức ñộ s ửdụng cáccông cụ KTQT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 61 - 78)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.2. Mức ñộ s ửdụng cáccông cụ KTQT

Sau khi phân tắch tình hình sử dụng các công cụ KTQT theo tỷ lệ sử

dụng tại các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, nghiên cứu tiếp tục xác ựịnh các mức ựộ sử dụng công cụ KTQT trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk ựể làm rõ mục tiêu nghiên cứu. Trên cơ sở ựó, tác giả tiến hành ựánh giá mức ựộ sử dụng các công cụ KTQT ựối với các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk có sử dụng các công cụ KTQT trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mình ựồng thời tiến hành kiểm ựịnh các giả thuyết. Mức ựộ sử dụng các công cụ KTQT ựược sử dụng trong nghiên cứu này ựược ựo lường theo thang ựo Likert 5 (1 Ờ mức ựộ sử

dụng thấp nhất ựến 5 Ờ mức ựộ sử dụng rất cao). Ở phần này tác giả thống kê mô tả về trung bình mức ựộ sử dụng của từng công cụ theo ựặc ựiểm của DN, sau ựó là kiểm ựịnh sự khác nhau về mức ựộ sử dụng các công cụ KTQT bằng kỹ thuật phân tắch phương sai ANOVA và T-test.

a. Mc ựộ s dng chung

Bng 3.8. Mc ựộ s dng công c KTQT

Công cụ Chức

năng Mean SD Thứ tự Tắnh giá theo phương pháp toàn bộ C 3.66 1.036 1 Tắnh giá theo phương pháp trực tiếp C 2.77 .865 8

Chi phắ mục tiêu C 1.35 .647 13

Dự toán doanh thu B 3.63 .583 2 Dự toán sản xuất B 3.40 .778 4 Dự toán cho việc kiểm soát chi phắ B 2.29 .897 11 Dự toán lợi nhuận B 3.19 .898 6 Dự toán vốn bằng tiền B 2.74 .900 9 Dự toán báo cáo tài chắnh B 1.50 .532 12 Phân tắch chênh lệch so với dự toán P 3.20 .838 5 Lợi nhuận bộ phận P 1.10 .305 16 Chi phắ ựịnh mức và phân tắch chênh

lệch so với ựịnh mức

P

2.68 .883 10

Phân tắch quan hệ chi phắ sản lượng lợi nhuận

D

3.41 .959 3

Phân tắch lợi nhuận sản phẩm D 1.19 .517 14 Dựựoán trong dài hạn S 2.98 .911 7 Phân tắch chu kỳ sống của sản phẩm S 1.11 .320 15

(B: Dự toán; C: Tắnh giá; D: Hỗ trợ ra quyết ựịnh; P: đánh giá thành quả; S: Phân tắch chiến lược)

(Nguồn: kết quả xử lý bằng số liệu ựiều tra)

Dựa vàosố liệu Bảng 3.8, ta thấy mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT

Mean thấp hơn 4 trong thang ựo Likert từ 1 ựến 5). Công cụ có mức ựộ sử

dụng cao nhất là tắnh giá theo phương pháp toàn bộ (Mean có giá trị 3.66),

ựến là dự toán doanh thu. Các công cụ có mức ựộ sử dụng trung bình như

phân tắch quan hệ chi phắ sản lượng lợi nhuận, dự toán sản xuất, phân tắch chênh lệch so với dự toán, dự toán lợi nhuận, dự ựoán trong dài hạn. Bên cạnh

ựó, công cụ vừa có tỷ lệ sử dụng thấp thì cũng có mức ựộ sử dụng thấp, nhất là lợi nhuận bộ phận, kế ựến là phân tắch chu kỳ sống của sản phẩm. độ lệch chuẩn của mức ựộ áp dụng cho hầu hết các công cụ ựược khảo sát gần như ựều thấp hơn 1 cho thấy sự biến ựộng của dữ liệu rất thấp.

Bảng 3.9, tác giả ựã so sánh mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị

Sương (2015) cho thấy hầu hết các công cụ KTQT ựược vận dụng ở các DN tại đắk Lắk có mức ựộ sử dụng thấp hơn so với các DN ở thành phố đà Nẵng. Ở tỉnh đắk Lắk và thành phố đà Nẵng thì các DN ựa phần là DNVVN nên nhìn chung mức áp dụng các công cụ KTQT ựều tương ựối thấp. Ở

nghiên cứu này thì các DN ựược khảo sát có quy mô lớn, vừa và nhỏ trong khi nghiên cứu của Nguyễn Thị Sương chỉ tập trung vào các DN có quy mô vừa và nhỏ; tuy nhiên, thành phố đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung

ương, là trung tâm lớn về kinh tế, chắnh trị, văn hóa, xã hội, giáo dục và ựào tạo, khoa học và công nghệ,Ầ của khu vực miền Trung Ờ Tây Nguyên và cả

nước. Từ những lợi thế khác của thành phố cũng tạo ựiều kiện thuận lợi cho các DN dễ dàng tiếp cận và vận dụng KTQT ựể phục vụ cho hoạt ựộng của DN mình, nên mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT tại các DN trên thành phố đà Nẵng cao hơn so với các DN tại tỉnh đắk Lắk là phù hợp.

Bng 3.9. So sánh mc ựộ s dng công c KTQT tnh đắk Lk vi thành phđà Nng

Mean Công cụ Chức

năng đắk Lắk đà Nẵng

Tắnh giá theo phương pháp toàn bộ C 3.66 3.266 Tắnh giá theo phương pháp trực tiếp C 2.77 3.144

Chi phắ mục tiêu C 1.35 2.261

Dự toán doanh thu B 3.63 3.316

Dự toán sản xuất B 3.40 3.174 Dự toán cho việc kiểm soát chi phắ B 2.29 3.265 Dự toán lợi nhuận B 3.19 3.146 Dự toán vốn bằng tiền B 2.74 3.219 Dự toán báo cáo tài chắnh B 1.50 3.297 Phân tắch chênh lệch so với dự toán P 3.20 2.842 Lợi nhuận bộ phận P 1.10 3.193 Chi phắ ựịnh mức và phân tắch chênh lệch

so với ựịnh mức P 2.68 3.039 Phân tắch quan hệ chi phắ sản lượng lợi

nhuận D 3.41 3.079

Phân tắch lợi nhuận sản phẩm D 1.19 2.681 Dựựoán trong dài hạn S 2.98

Phân tắch chu kỳ sống của sản phẩm S 1.11 2.765

(B: Dự toán; C: Tắnh giá; D: Hỗ trợ ra quyết ựịnh; P: đánh giá thành quả; S: Phân tắch chiến lược)

So sánh kết quả nghiên cứu về vận dụng công cụ KTQT tại các doanh nghiệp trên ựịa bàn đắk Lắk với mức ựộ vận dụng công cụ KTQT tại các DN

ở khu vực Tây Nguyên của Vương Thị Nga (2015) thì kết quả ở nghiên cứu này thì các công cụ KTQT ựược vận dụng ở mức ựộ cao hơn so với kết quả

nghiên cứu của Vương Thị Nga (2015) thì các công cụ KTQT ựược vận dụng

ở mức ựộ thấp hơn. Sự khác biệt này là phù hợp vì nghiên cứu của Vương Thị

Nga ựược thực hiện tại các DNVVN trên ựịa bàn Tây Nguyên trong khi nghiên cứu này lại ựược thực hiện không chỉ với các DN có quy mô vừa và nhỏ mà cả những DN có quy mô lớn (chiếm tỷ lệ 48% tổng các doanh nghiệp

ựược khảo sát) tại tỉnh đắk Lắk. Các DN lớn có nguồn lực dồi dào, ựội ngũ

nhân viên chuyên nghiệp,Ầ nên nhìn chung các DN lớn này áp dụng các công cụ KTQT cao hơn so với các DNVVN. Vì vậy, sự khác biệt giữa kết quả

của hai nghiên cứu này là có thể chấp nhận ựược.

Ngoài ra, Bảng 3.10 tác giả cũng ựã so sánh kết quả nghiên cứu việc vận dụng công cụ KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk với mức ựộ

vận dụng các công cụ KTQT tại các DN ở Việt Nam của đoàn Ngọc Phi Anh (2012) thì cũng có những ựiểm khác biệt. Ta nhận thấy rằng, kết quả nghiên cứu của đoàn Ngọc Phi Anh thì các công cụ KTQT ựược vận dụng với mức

ựộ cao hơn so với kết quả nghiên cứu này. Sự khác biệt này là phù hợp vì nghiên cứu này thực hiện tại các DN trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, một tỉnh Tây Nguyêncòn gặp nhiều khó khăn về kinh tế. DN của tỉnh hầu hết có quy mô nhỏ, thiếu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh và vẫn khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay của các ngân hàng TM; ựịa bàn tỉnh thiếu hụt nguồn nhân lực có trình ựộ cao; cơ sở hạ tầng thấp kém, tắnh minh bạch của môi trường kinh doanh còn nhiều hạn chế. Do ựó, việc vận dụng các công cụ KTQT chủ

yếu tập trung ở các DN có quy mô vừa và lớn, còn các DN nhỏ thì mức ựộ sử

Bng 3.10. So sánh mc ựộ s dng công c KTQT tnh đắk Lk vi khu vc Tây Nguyên và Vit Nam nói chung

Mean Công cụ Chức năng đắk Lắk Tây Nguyên Việt Nam

Tắnh giá theo phương pháp toàn bộ C 3.66 2.17 4.19 Tắnh giá theo phương pháp trực tiếp C 2.77 0.34 4.01

Chi phắ mục tiêu C 1.35 3.49

Dự toán doanh thu B 3.63 2.22 4.30 Dự toán sản xuất B 3.40 2.02 4.16 Dự toán cho việc kiểm soát chi phắ B 2.29 2.21 4.12 Dự toán lợi nhuận B 3.19 2.27 4.20 Dự toán vốn bằng tiền B 2.74 2.21 3.64 Dự toán báo cáo tài chắnh B 1.50 1.84 3.51 Phân tắch chênh lệch so với dự toán P 3.20 1.51 3.78 Lợi nhuận bộ phận P 1.10 0.82 3.54 Chi phắ ựịnh mức và phân tắch chênh

lệch so với ựịnh mức P 2.68 1.63 3.84 Phân tắch quan hệ chi phắ sản lượng

lợi nhuận D 3.41 1.92 3.80

Phân tắch lợi nhuận sản phẩm D 1.19 1.24 4.01 Dựựoán trong dài hạn S 2.98 3.66 Phân tắch chu kỳ sống của sản phẩm S 1.11 3.48

(B: Dự toán; C: Tắnh giá; D: Hỗ trợ ra quyết ựịnh; P: đánh giá thành quả; S: Phân tắch chiến lược)

b. Mc ựộ s dng các công c tắnh giá theo ựặc tắnh ca DN Bng 3.11. Mc ựộ s dng công c tắnh giá theo ựặc tắnh ca DN

Tắnh giá theo phương pháp toàn bộ Tắnh giá theo phương pháp trực tiếp Chi phắ mục tiêu Tiêu chắ

Mean SD Mean SD Mean SD

Quy mô - Nhỏ 2.24 0.44 1 . . . - Vừa 3.36 0.62 2.19 0.54 . . - Lớn 4.46 0.6 3.13 0.78 1.35 0.65 P - value (ANOVA) P=0.000 P=0.000 Thời gian hoạt ựộng - 10 năm trở xuống 3.62 1.04 2.61 0.89 1.31 0.48 - Trên 10 năm 3.73 1.04 2.92 0.83 1.4 0.84 P Ờ value (T-test) P=0.651 P=0.226 P=0.743 Lĩnh vực hoạt ựộng - Sản xuất 3.74 0.95 2.82 0.63 1.35 0.65 - TM-DV 3.65 1.2 . . . . - Khác 3.47 1.01 2.62 1.33 . . P Ờ value (ANOVA) P=0.658 P=0.467 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20)

Dựa vào kết quả phân tắch ởBảng 3.11, xét các giá trị mean, ta thấy: Theo quy mô DN

đối với công cụ KTQT tắnh giá theo phương pháp toàn bộ và tắnh giá theo phương pháp trực tiếp thì DN có quy mô càng lớn thì sử dụng càng nhiều và giá trị p-value = 0.000 < 0.05 tức là chấp nhận giả thuyết H1 hay nói cách khác v i tin c p 95% thì m c trong vi c s d ng công c tắnh giá theo

phương pháp toàn bộ và tắnh giá theo phương pháp trực tiếp tại các DN nhỏ ắt hơn so với DN lớn và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.

Theo thời gian hoạt ựộng

Dựa vào các giá trị Mean của các công cụ KTQT với chức năng tắnh giá ựược sử dụng trong nghiên cứu ta thấy DN hoạt ựộng càng lâu thì sử dụng càng nhiều, tuy nhiên giá trị P-value của cả ba công cụ tắnh giá ựều > 0.05 tức là chưa ựủ cơ sở thống kê ựể chấp nhận giả thuyết H2. Chúng ta chưa thể kết luận ựược về giá trị trung bình của hai nhóm DN này hay nói cách khác với

ựộ tin cập 95% thì chưa thể kết luận liệu các DN mới hoạt ựộng sử dụng các công cụ tắnh giá ắt hơn các DN hoạt ựộng lâu năm hay không.

Theo lĩnh vực hoạt ựộng

Tương tự, ta thấy DN SX sử dụng công cụ tắnh giá toàn bộ và tắnh giá trực tiếp nhiều hơn so với các DN hoạt ựộng trong lĩnh vực hoạt ựộng TM Ờ DV và lĩnh vực khác, tuy nhiên giá trị P-value của hai công cụ tắnh giá này

ựều > 0.05 tức là chưa ựủ cơ sở ựể chấp nhận giả thuyết H3 hay nói cách khác với ựộ tin cập 95% thì chưa thể kết luận có sự khác biệt giữa lĩnh vực hoạt

ựộng của DN trong việc sử dụng hai công cụ tắnh giá này.

đối với công cụ chi phắ mục tiêu: Theo quy mô DN và lĩnh vực hoạt

ựộng thì chi phắ mục tiêu không có giá trị P Ờ value vì theo quy mô DN chỉ có các DN lớn sử dụng công cụ này. Còn xét về lĩnh vực hoạt ựộng thì chỉ có DN hoạt ựộng trong lĩnh vực SX sử dụng. Do chỉ có 1 nhóm DN sử dụng như vậy nên P Ờ value không có giá trị vì phải có 2 nhóm DN sử dụng trở lên mới so sánh ựược sự khác biệt trong việc sử dụng công cụ này giữa các nhóm DN với nhau.

c. Mc ựộ s dng các công c d toán theo ựặc tắnh ca DN Bng 3.12a. Mc ựộ s dng công c d toán theo ựặc tắnh ca DN

Dự toán doanh thu

Dự toán sản xuất Dự toán cho việc kiểm soát chi phắ Tiêu chắ

Mean SD Mean SD Mean SD

Quy mô - Nhỏ 3.00 0.00 2.25 0.50 1.14 0.36 - Vừa 3.63 0.49 2.96 0.79 1.96 0.35 - Lớn 3.87 0.58 3.88 0.33 2.97 0.70 P - value (ANOVA) P=0.000 P=0.000 P=0.000 Thời gian hoạt ựộng - 10 năm trở xuống 3.60 0.59 3.53 0.74 2.49 1.00 - Trên 10 năm 3.68 0.58 3.23 0.82 1.96 0.58 P Ờ value (T-test) P=0.537 P=0.139 P=0.013 Lĩnh vực hoạt ựộng - Sản xuất 3.78 0.62 3.53 0.73 2.47 0.92 - TM-DV 3.62 0.49 . . 2.17 0.98 - Khác 3.26 0.45 3.06 0.83 2.00 0.55 P Ờ value (ANOVA) P=0.004 P=0.031 P=0.180 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20)

Bng 3.12b. Mc ựộ s dng công c d toán theo ựặc tắnh ca DN

Dự toán lợi nhuận

Dự toán vốn bằng tiền

Dự toán báo cáo tài chắnh Tiêu chắ

Mean SD Mean SD Mean SD

Quy mô - Nhỏ 1.82 0.53 1.53 0.51 1.00 0.00 - Vừa 3.06 0.25 2.47 0.63 1.05 0.22 - Lớn 3.83 0.62 3.38 0.53 1.71 0.50 P - value (ANOVA) P=0.000 P=0.000 P=0.000 Thời gian hoạt ựộng - 10 năm trở xuống 3.18 0.97 2.67 0.91 1.49 0.51 - Trên 10 năm 3.21 0.77 2.84 0.89 1.52 0.57 P Ờ value (T-test) P=0.890 P=0.360 P=0.824 Lĩnh vực hoạt ựộng - Sản xuất 3.47 0.84 2.77 0.91 1.49 0.51 - TM-DV 3.00 1.04 2.70 0.92 1.40 0.50 - Khác 2.80 0.62 2.73 0.88 1.69 0.63 P Ờ value (ANOVA) P=0.009 P=0.953 P=0.300 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 20)

Qua kết quả phân tắch ở Bảng 3.12a và Bảng 3.12b, ta thấy:

đối với quy mô DN

Dựa vào các giá trị của Mean, cho thấy mức ựộ vận dụng các công cụ

dự toán ở các doanh nghiệp có quy mô nhỏ ắt hơn so với các doanh nghiệp có quy mô lớn và vừa. Các giá trị P Ờ value ựều = 0.000<0.05 cho thấy sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Do ựó, giả thuyết H1 ựược chấp nhận và ta có thể kết luận rằng với ựộ tin cậy 95% thì mức ựộ sử dụng các công cụ dự toán

Thời gian hoạt ựộng

Dựa vào bảng số liệu phân tắch ta thấy các giá trị P Ờ value của hầu hết các công cụ dự toán ựều > 0.05, ựiều này thể hiện là chưa ựủ cơ sở ựể chấp nhận giả thuyết H2 hay nói cách khác với ựộ tin cập 95% thì chưa thể kết luận liệu có sự khác biệt giữa số năm hoạt ựộng doanh nghiệp trong việc sử dụng công cụ dự toán hay không. Tuy nhiên, công cụ dự toán cho việc kiểm soát chi phắ thì các DN lớn sử dụng công cụ này nhiều nhất và có giá trị P Ờ value < 0.05 cho thấy sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Do ựó, giả thuyết H2

ựược chấp nhận ựối với công cụ dự toán này. Theo lĩnh vực hoạt ựộng

Căn cứ vào giá trị Mean thì các công cụ dự toán ựược sử dụng nhiều hơn ở DN SX. Các công cụ dự toán như dự toán doanh thu, dự toán sản xuất, dự toán lợi nhuận có giá trị P Ờvalue <0.05 tức là chấp nhận giả thuyết H3 hay

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 61 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)