K T LUN CHƢƠNG 2
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện phƣơng thức ngăn ngừa rủi ro
Biện pháp tài ch nh đang sử dụng hiện tại rất chặt chẽ, giúp Chi nhánh ngân hàng ngăn ngừa và hỗ trợ một phần chi phí hoạt động; tu nhi n nó cũng có ảnh hƣởng nhất định đến việc mở rộng và phát triển tín dụng của Chi nhánh. Chi nhánh cũng n n rà soát lại các phí và lãi suất hợp l hơn cho khách hàng tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Đối với tổ chức công tác cho vay nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng cần quản lý chặt chẽ hơn thông qua cái giải pháp cụ thể:
- Chi nhánh n n đƣa ra đề nghị một cán bộ tín dụng độc lập c ng đơn vị kinh doanh sẽ cùng xác minh thông tin mà khách hàng cung cấp để có thể hạn chế những rủi ro do hiện nay tại chi nhánh, chính cán bộ tín dụng là ngƣời kiểm tra, xác minh số liệu và thông tin mà khách hành cung cấp về thu nhập và các thông tin pháp lý nên dễ dẫn đến sự chủ quan, tin tƣởng khách hàng.
- Cần đƣa nội dung phân tích rủi ro nhƣ là một nội dung bắt buộc trong báo cáo thẩm định. Trong từng mục phân tích, cán bộ thẩm định phải nêu bật đƣợc rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải trong quá trình cho vay, mức độ rủi ro nhƣ thế nào và biện pháp ngăn ngừa. Để tr n cơ sở đó ngƣời có trách nhiệm phê duyệt có căn cứ để cân đối giữa rủi ro và lợi ch để đƣa ra qu ết định phê duyệt.
- Việc kiểm tra thông tin lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng trên Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia (CIC) cần đƣợc kiểm soát chặt chẽ hơn nhằm hạn chế rủi ro và tiết kiệm chi phí cho chi nhánh ngân hàng. Chi nhánh
nên phân bổ cán bộ thực hiện việc kiểm tra thông tin lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng cho tất cả các đơn vị kinh doanh thuộc chi nhánh, nhƣ vậy sẽ ngăn ngừa đƣợc sự gian lận trong việc chỉnh sửa kết quả CIC. Đồng thời chuyên viên quan hệ khách hàng sẽ nghiêm túc và thận trọng hơn trong việc phỏng vấn khách hàng để xác định đối tƣợng vay vốn, tránh việc kiểm tra thông tin không hiệu quả.
- Kiểm soát chặt chẽ mục đ ch sử dụng vốn. Kiểm soát vốn tự có tham gia vào phƣơng án. Sau khi giải ngân, chi nhánh cần yêu cầu các chuyên viên quan hệ khách hàng của mình kiểm tra một cách nghiêm túc và thƣờng xuyên hoặc theo định kỳ xem khách hàng có sử dụng tiền va đúng mục đ ch đề nghị vay ha không thƣờng kiểm tra thực tế tài sản sau khi va để tránh việc khách hàng ký hợp đồng và hóa đơn khống để chuyển tiền vào tài khoản của ngƣời thụ hƣởng rồi rút tiền mặt, không có tài sản thực tế.
- Định kỳ tổ chức rà soát đánh giá chất lƣợng danh mục tín dụng. Công tác rà soát chất lƣợng danh mục tín dụng phải đảm bảo đƣợc các nội dung: Đánh giá tình hình tài ch nh, đánh giá nguồn trả nợ của khoản va , đánh giá xu hƣớng kinh doanh của khách hàng trong thời gian tới, đánh giá tài sản đảm bảo của khoản vay. Cần không ngừng hoàn thiện và đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc vào từng thời điểm, từng đối tƣợng và mục đ ch của đợt kiểm tra.
- Tổ chức thực hiện thƣờng xuyên hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại chi nhánh: Ngân hàng cần tổ chức hoạt động kiểm tra đối với các phòng giao dịch trực thuộc, việc kiểm tra nội bộ phải đƣợc tổ chức thƣờng xu n để hạn chế những rủi ro và sai sót có thể xảy ra. Hoạt động này phải đƣợc tiến hành một cách toàn diện trên tất cả các hoạt động của ngân hàng nói chung và
hoạt động tín dụng nói ri ng để góp phần tăng cƣờng chất lƣợng hoạt động, hạn chế rủi ro có thể phát sinh. Đâ là hoạt động để ngăn ngừa rủi ro và nâng cao chất lƣợng tín dụng bằng cách hạn chế các sai phạm chủ quan từ phía ngân hàng trong việc thực hiện quy trình cho vay.
- Giải pháp kiểm soát chặt chẽ mục đ ch sử dụng vốn, định kỳ rà soát đánh giá anh mục tín dụng, tổ chức thƣờng xuyên hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại chi nhánh, có tác dụng ngăn ngừa các rủi ro có thể phát sinh. Đâ là những biện pháp mang tính thực tế, có tác dụng trực tiếp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh. Đánh giá giới hạn t n ụng tr n một khách hàng nên định kỳ tối thiểu 3 tháng một lần.
- Giải pháp cho vay phù hợp với kỳ nhận thu nhập của khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng quản l đƣợc dòng tiền của khách hàng, quản l đƣợc nguồn trả nợ, giảm thiểu đƣợc rủi ro.