Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng hàng hải chi nhánh đà nẵng (Trang 89 - 96)

K T LUN CHƢƠNG 2

3.3.3.Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

- Nên xây dựng ch nh sách trong cho va đối với tiêu dùng một cách chặt chẽ, đặc biệt là qu định về cho vay có tài sản đảm bảo.

- Thu thập, cập nhật thông tin vĩ mô của nền kinh tế, thông tin về ngành nghề lĩnh vực kinh doanh về: Giá cả, thị trƣờng, tình hình phát triển ngành nghề, quy hoạch vùng miền, thế mạnh, xu hƣớng sản phẩm,... để có thông tin giúp công tác thẩm định cho vay thuận lợi và tin cậ hơn.

- Xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm rủi ro tín dụng các trƣờng hợp: cho va vƣợt thẩm quyền phán quyết, nghi ngờ đảo nợ, khách hàng không đủ tài sản đảm bảo theo qu định, khách hàng vay lòng vòng các TCTD, cho vay trùng lặp giữa các chi nhánh.

- Xây dựng một bộ phận giám sát khoản vay và thu hồi nợ nằm trong phòng Thẩm định chi nhánh hoặc là một bộ phận độc lập chịu sự quản lý trực tiếp từ Giám đốc chi nhánh, bộ phận này có thể bao gồm từ 1-3 ngƣời tùy vào quy mô của từng chi nhánh. Bộ phận này gồm 2 nhiệm vụ chính là: (i) kiểm

tra, giám sát sau tất cả các khoản vay tại chi nhánh, nhận diện và phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro trong thời gian vay vốn của khách hàng, (ii) thực hiện các biện pháp để xử lý và thu hồi nợ xấu. Việc thành lập bộ phận này nhằm hạn chế tối đa phát sinh nợ xấu và nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu..

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, nội ung chƣơng 3 đã xâ ựng các định hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh. Mặc dù trên thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn phải đối mặt và chấp nhận rủi ro, vì vậy chỉ có thể sử dụng các biện pháp nhằm né tránh một phần, hạn chế mức thấp nhất các rủi ro tín dụng cũng nhƣ giảm thiểu các tổn thất do nó gây ra, nâng cao khả năng quản trị điều hành, đảm bảo cho hoạt động tín dụng của Chi nhánh tăng trƣởng ổn định và bền vững. Đề xuất kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc những vấn đề về cơ chế, ch nh sách,...cũng nhƣ kiến nghị với Ngân hàng TMCP Hàng hải để ngày một nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong vay tiêu dùng trong thời gian đến.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh hoạt động dịch vụ tài chính ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh khốc liệt, mục tiêu lợi nhuận đặt l n hàng đầu, do vậ đ i hỏi ngành ngân hàng cần có những ƣớc đi đúng đắn nhằm mang lại hiệu quả cao nhất, quan trọng cần có những cải cách để nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong từng hoạt động dịch vụ. Đối với hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM rủi ro tín dụng càng là vấn đề tất yếu không thể tránh khỏi. Mức độ xảy ra rủi ro tín dụng phụ thuộc rất lớn vào khả năng kiểm soát rủi ro tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng và các đơn vị kinh oanh nhƣ thế nào. Do vậy, kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng là một nhiệm vụ quan trọng trong quản trị, điều hành của các ngân hàng thƣơng mại đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn cơ cấu sắp xếp lại thị trƣờng tài chính. Trong thời gian qua tu đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ nhƣng hoạt động cho vay tiêu dùng ở Ngân hàng TMCP Hàng Hải - chi nhánh Đà Nẵng cũng đã ộc lộ những điểm hạn chế nhất định. Tình trạng đó o nhiều nguyên nhân, chủ quan và cả khách quan. Vì vậy để giảm bớt tổn thất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tạo điều kiện cho ngân hàng tồn tại và phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh, tạo dựng thƣơng hiệu thì ta cần tiếp tục tích cực triển khai nghiên cứu các giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

[1] Báo cáo kết quả hoạt đ ng kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt

Nam – chi nhánh Đà Nẵng (2014-2015-2016).

[2] Báo cáo thư ng niên Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam năm 2014-

2015-2016.

[3] Phạm Thị Hoàng Dung (2012), Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu

dùng tại Ngân hàng TMCP Nam Á- Chi nhánh Bình Định, Luận văn

thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[4] Đỗ Vinh Hân (2007), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông

nghiệpvà phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ Quản

trị kinh oanh, Đại học Đà Nẵng.

[5] TS. Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống Kê.

[6] Lê Viết Mƣời (2013), Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh

nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển – CN Đà Nẵng, Luận

văn thạc kỹ Quản trị inh oanh, Đại học kinh tế Đà Nẵng.

[7] Lê Thị Quyên (2014), M t số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro tín dụng nhằm

ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt đ ng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

[8] Đào Thị Thanh Thủy (2013), Hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín

dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Bắc Đà Nẵng,

Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[9] Tổng hợp v tình hình cho vay năm 2014 - 2015 - 2016, Ngân hàng nhà nƣớc.

[10] Tình hình kinh tế xã h i năm 6, Tổng Cục thống kê

Tiếng Anh:

[11] Bala Shamugjan (1992), Bank management, Johm Wiley & Sons [12] Chrisophere Culp (2004), Risk tranfer, Johm Wiley & Son

[13] Hennie van Greuning-Sonja Brajovic Bratanovic (1999), Analyzing banking Risk, the Wold Bank.

[14] Heffernan Shelagh (2008), Modern Banking, City University, London.

Các website: [15] www.cafef.vn [16] www.cib.gov.vn [17] www.msb.com.vn [18] www.sbv.gov.vn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng hàng hải chi nhánh đà nẵng (Trang 89 - 96)