K T LUN CHƢƠNG 2
3.2.4 Giải pháp hoàn thiện phƣơng thức giảm thiểu tổn thất
Chi nhánh cũng cần rà soát lại qu định về tài sản bảo đảm một cách hợp lý và chặt chẽ hơn, chẳng hạn nhƣ:
- Sử dụng điều khoản hợp đồng để hạn chế rủi ro. Căn cứ theo các điều kiện cho vay giải ngân đã n u trong áo cáo thẩm định phê duyệt khoản vay, bộ phận hỗ trợ đƣa vào trong hợp đồng các nội ung nà để ràng buộc nghĩa vụ của khách hàng, đảm bảo các điều kiện cho va đƣợc khách hàng thực hiện đúng theo ph u ệt. Ngoài ra cần đƣa vào nội dung hợp đồng các biện pháp áp dụng bổ sung cần thiết khác để ngăn ngừa rủi ro nhƣ: ổ sung tài sản thế chấp, mua bảo hiểm tài sản, các hình thức yêu cầu bảo lãnh, công cụ phái sinh…Giải pháp sử dụng điều khoản hợp đồng để hạn chế rủi ro nhằm tăng
cƣờng mức độ cam kết của khách hàng đối với ngân hàng, giúp ngân hàng quản lý khách hàng chặt chẽ hơn, đảm bảo lợi ích và an toàn của ngân hàng, hạn chế đƣợc các rủi ro có thể xảy ra.
- Qu định cụ thể hơn về việc định giá và định giá lại đối với từng loại tài sản đảm bảo. Trong đó qu định về thời gian định giá lại đối với từng loại tài sản để đảm bảo giá trị tài sản đảm bảo luôn đƣợc cập nhật kịp thời, thƣờng xuyên theo dõi tài sản đảm bảo, nắm bắt thông tin về tài sản đảm bảo. Có thể đột xuất thực hiện định giá lại tài sản trong trƣờng hợp tài sản đảm bảo có biến động.
3.2.5 Giải pháp hoàn thiện phƣơng thức chu ển giao rủi ro
- Mua bảo hiểm tài sản, mua bảo hiểm tín dụng: Việc yêu cầu bên vay mua bảo hiểm không những chỉ giới hạn đối với tài sản thế chấp mà còn áp dụng nhƣ là một điều kiện cho va đối với các khoản vay tín chấp không tài sản đảm bảo.
Ngoài ra, chi nhánh cần chuẩn bị phƣơng án mua ảo hiểm tín dụng đối với từng khoản vay riêng lẻ hoặc toàn bộ danh mục khi xuất hiện loại hình kinh doanh này trên thị trƣờng.
Để triển khai biện pháp này, chi nhánh phải quán triệt qu định bắt buộc phải mua bảo hiểm tài sản đối với các loại tài sản đảm bảo phải có bảo hiểm. Nếu tài sản không có bảo hiểm thì chi nhánh không thực hiện giải ngân, nhằm đảm bảo an toàn cho khoản vay.
- Đa ạng hóa trong cho vay nhằm phân tán rủi ro: là việc thực hiện cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinh doanh nhằm tránh những tổn thất lớn xả ra cho ngân hàng thƣơng mại. Phân tán rủi ro là một giải pháp chủ yếu thƣờng đƣợc các ngân hàng thƣơng mại áp dụng. Các
hình thức phân tán rủi ro chủ yếu bao gồm:
Không tập trung cấp tín dụng cho một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực: Để hạn chế rủi ro không nên tập trung vốn quá nhiều vào một loại hình kinh doanh, một vùng kinh tế. Đó là khu ến cáo và cũng là ài học hết sức có nghĩa mà các nhà kinh oanh trƣớc kia rút ra khi họ gánh chịu những thiệt hại, đổ vỡ do không tuân thủ những nguyên tắc này.
Chính vì vậy một ngân hàng thƣơng mại n n coi đâ nhƣ một giải pháp hữu hiệu cho công tác phòng ngừa rủi ro. Khi ngân hàng tập trung cấp tín dụng vào một lĩnh vực kinh tế sẽ giống nhƣ “ ỏ trứng vào một rổ” điều đó có nghĩa là: khi lĩnh vực kinh tế mà ngân hàng tập trung vốn đầu tƣ gặp phải những biến động bất lợi thì thiệt hại của ngân hàng sẽ là vô cùng lớn.
Nhƣ vậy phân tán rủi ro hay chia nhỏ lĩnh vực đầu tƣ, khu vực đầu tƣ là một biện pháp cho các ngân hàng thƣơng mại trong phòng chống rủi ro. Không nên dồn vốn đầu tƣ vào một hoặc một số khách hàng. Cùng với mục đ ch nhƣ tr n là phân tán rủi ro, đâ là lời khuyến cáo quan trọng cho việc ra quyết định cấp tín dụng của ngân hàng. Cho dù một khách hàng có thu nhập tốt, lịch sử trả nợ ổn định hay có quan hệ lâu năm với ngân hàng thì yêu cầu trên vẫn cần đƣợc tuân thủ bởi vì nếu khách hàng gặp khó khăn rủi ro đột xuất xả ra thì ngân hàng cũng chịu tổn thất lớn.
- Đa ạng hoá các sản phẩm tín dụng có tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục tài sản, giảm thiệt hại xảy ra khi có rủi ro đối với một vài loại tài sản nhất định.
3.2.6 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
Ngƣời lao động đƣợc coi là là yếu tố quan trọng nhất mang tính chất quyết định, là chìa khoá dẫn đến mọi thành công trong hoạt động một công ty.
Quá trình phân tích tín dụng là quá trình mà thực tế vẫn còn chứa nhiều yếu tố dự đoán và những kết luận mang tính chất chủ quan của cán bộ phân tích. Vì vậy, hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng phụ thuộc phần nhiều vào yếu tố phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, trình độ, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán ộ ngân hàng. Do đó việc luôn trau dồi đạo đức phẩm chất và trang bị kiến thức để nâng cao trình độ quản lý rủi ro tín dụng cho mỗi cán bộ là cực kỳ quan trọng và cần thiết.
Vấn đề đạo đức phẩm chất của cán bộ là yếu tố trực tiếp tác động đến niềm tin của khách hàng, đến thƣơng hiệu của ngân hàng, hơn nữa thực tế cho thấy hoạt động trong lĩnh vực tín dụng là hết sức nhạy cảm, ảnh hƣởng tốt xấu ngay đến niềm tin của khách hàng, nếu cán bộ tín dụng không có lập trƣờng và bản lĩnh rất dễ bị sa ngã. Do đó việc nâng cao năng lực phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ tín dụng là việc quan trọng đầu ti n trong công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, chi nhánh cần phải thƣờng xuyên lồng vào các nội dung tập huấn một nội dung quan trọng là đƣa ra các hậu quả do phẩm chất đạo đức kém mang lại để thƣờng xuyên tôi luyện rèn giũa phẩm chất cần phải có trong tiêu chuẩn của cán bộ ngân hàng. Bên cạnh đó chi nhánh cần tăng cƣờng các hoạt động công đoàn mục đ ch giúp các cán ộ tận tuỵ, gắn ó hơn với chi nhánh, từ đó tạo trách nhiệm tâm huyết với chi nhánh, đạt hiệu quả cao trong công tác, hạn chế RRTD.
Để việc kiểm soát rủi ro tín dụng có hiệu quả, Chi nhánh cần thông qua quá trình tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, nuôi ƣỡng một đội ngũ cán ộ chuyên môn hoá và có kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng, cần thƣờng xuyên phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các khóa đào tạo và bồi ƣỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lƣờng, phân tích rủi ro tín
dụng cho cán bộ thẩm định. Cụ thể:
Đƣa ra ch nh sách tu ển dụng, sử dụng, đãi ngộ và đề bạt cán bộ thích hợp với yêu cầu và trách nhiệm công việc.
Thƣờng xuyên tổ chức và phối hợp với ngân hàng cấp trên và các ngân hàng nƣớc ngoài mở các lớp học, tập huấn và đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng thời kỳ kinh tế thị trƣờng.
Tổ chức đào tạo, bồi ƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ nghiệp vụ đƣơng nhiệm, Chi nhánh phải đƣa ra kh a cạnh con ngƣời trong cách ứng xử vào công tác đào tạo ứng dụng. Tổ chức các cuộc hội thảo về kỹ năng lắng nghe và phỏng vấn khách hàng để giúp cán bộ tín dụng có đƣợc những kinh nghiệm và công cụ quý giá nhằm tăng khả năng đánh giá, thẩm định sâu sát món va hơn.
Nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán bộ tín dụng về các ngành sản xuất mà Chi nhánh đang cho va chủ yếu để có thể nhận xét, đánh giá đúng những dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Nâng cao hiểu biết của cán bộ đánh giá rủi ro về kiến thức pháp luật để xử lý công việc chặt chẽ, tránh tình trạng bị khách hàng lợi dụng.
Ngoài ra, Chi nhánh nên có những cán bộ nghiên cứu về rủi ro và phòng ngừa rủi ro, làm tham mƣu cho lãnh đạo ngân hàng trong việc ban hành, sửa đổi các chính sách quản lý rủi ro của Chi nhánh cũng nhƣ cập nhật những thông tin kinh tế li n quan đến rủi ro, đặc biệt là RRTD. Có thể sử dụng họ vào công việc giảng dạy về kiến thức rủi ro đối với đội ngũ cán ộ quản lý rủi ro của Chi nhánh.
3.2.7 Nâng cao ứng dụng công nghệ trong kiểm soát rủi ro tín dụng
ất kỳ hoạt động quản l nào ngà na cũng cần có sự hỗ trợ của công nghệ, công tác kiểm soát rủi ro t n ụng cũng vậ nếu chi nhánh xâ ựng các phần mềm ứng ụng phục vụ cho công tác kiểm soát rủi ro t n ụng thì hiệu quả của công tác kiểm soát rủi ro t n ụng đƣợc nâng cao. Hiện na , công tác kiểm soát rủi ro t n ụng tại Chi nhánh cần áp ụng công nghệ vào các lĩnh vực sau:
- T nh toán ƣ nợ t n ụng theo từng nhóm đối tƣợng khách hàng - Phần mềm hỗ trợ quản l tác nghiệp của cán ộ quan hệ khách hàng
Đối với công tác t nh toán ự ph ng rủi ro, Chi nhánh cần xâ ựng phần mềm t nh toán ự ph ng rủi ro t n ụng nhằm từ đó có những ch nh sách kịp thời về điều hành lãi suất cho va , kiểm soát đƣợc tổn thất ự kiến tại mọi thời điểm. Tổ chức công tác nghi n cứu và xâ ựng phần mềm t nh toán mức tổn thất tối đa và mức tổn thất tối thiểu trong cho va tiêu dùng từ đó đối chiếu với tổn thất o Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam qui định. Có những kiến nghị kịp thời với Ngân hàng Nhà nƣớc về công tác tr ch lập ự ph ng rủi ro. Ƣớc t nh đƣợc tổn thất trong cho vay tiêu dùng là cách thức để Chi nhánh đối chiếu lại quá trình, phân loại nợ và tr ch ự ph ng rủi ro hiện na tại Chi nhánh.
Đối với ƣ nợ theo nhóm đối tƣợng khách hàng, Chi nhánh cần triển khai chƣơng trình t nh toán số ƣ ình quân và số ƣ cuối kỳ theo nhóm đối tƣợng khách hàng. Chƣơng trình nà phục vụ cho Chi nhánh trong công tác kiểm soát giới hạn t n ụng theo từng nhóm đối tƣợng khách hàng tại mọi thời điểm, Chi nhánh có những tham mƣu kịp thời cho Ngân hàng Hàng Hải về định hƣớng giới hạn t n ụng theo từng ngành kinh tế.
Đối với phần mềm quản l tác nghiệp của cán ộ quan hệ khách hàng, Chi nhánh xâ ựng những phần mềm cảnh áo tài sản đảm ảo chƣa đƣợc định giá đúng hạn, tài sản đảm ảo chƣa đƣợc kiểm tra,…
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1. Đối với Chính phủ
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng tạo ra môi trƣờng pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ch ch nh đáng cho các ngân hàng.
- Trong hoạch định chính sách, không những cần cân đối giữa các mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định tiền tệ mà còn phải quan tâm đến sự phát triển bền vững của các NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi định hƣớng đột ngột sẽ gây ảnh hƣởng không nhỏ đến lợi ích của NHTM.
+ Cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tính pháp lý cao hơn chứ không đơn thuần hƣớng dẫn nghiệp vụ.
+ Hoàn thiện hơn nữa các qu định pháp l li n quan đến bảo đảm tiền vay, để một khi ngân hàng thực hiện đầ đủ các thủ tục công chứng, đăng k đối với tài sản đảm bảo thì có thể xử lý nợ, thu hồi nợ bằng việc thanh lý tài sản đảm bảo một cách nhanh chóng.
+ Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ hệ thống thông tin, kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế, .. thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ quan, oanh nghiệp nói chung và của NHTM nói riêng phát triển an toàn, bền vững để hội nhập quốc tế.
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng (CIC): + Ngân hàng nhà nƣớc cần phải có các biện pháp xử lý nghiêm khắc hơn đối với các ngân hàng trong việc báo cáo các thông tin tín dụng theo yêu cầu của trung tâm CIC chậm và không chính xác bởi vì thực tế hiện nay có rất nhiều ngân hàng thƣờng xuyên cung cấp các báo cáo tín dụng định kỳvà không định kỳ trễ hạn hoặc là không chính xác về số liệu.
+ Chất lƣợng và thời gian cung cấp các thông tin của trung tâm CIC cho các ngân hàng thƣờng không đầ đủ và kịp thời. Việc có báo cáo CIC một cách kịp thời, đúng lúc giúp các ngân hàng sẽ có các quyết định tín dụng đúng đắn, giảm thiểu đƣợc rủi ro trong cho vay.
+ Cần cải tiến trang web của trung tâm CIC để trang web luôn hoạt động tốt, cập nhật thƣờng xuyên các thông tin tín dụng của các ngân hàng, đảm bảo các ngân hàng luôn lấ đƣợc thông tin kịp thời và chính xác.
+ Hiện tại, trung tâm CIC mới chỉ cấp trƣờng ƣ nợ tín dụng và trƣờng tài sản đảm bảo. Trung tâm CIC nên cung cấp cụ thể ƣ nợ của khách hàng tại từng tổ chức tín dụng, ngày phát sinh, mục đ ch sử dụng vốn vay, số ngày phát sinh nợ xấu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu… tạo điều kiện cho các ngân hàng có thêm nguồn thông tin tin cậy trong việc thẩm định nhu cầu vốn vay của khách hàng.
- Tạo cầu nối trao đổi thông tin, giao lƣu giữa các ngân hàng:
+ Hiện nay các khóa đào tạo nghiệp vụ o ngân hàng nhà nƣớc tổ chức còn rất khan hiếm, n n chăng ngân hàng nhà nƣớc thƣờng xuyên tổchức các khóa đào tạo và mời các ngân hàng cử cán bộ nhân viên tham gia, thông qua các khóa đào tạo này, các cán bộ ngân hàng có điều kiện gặp gỡ, giao lƣu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong việc cung cấp tín dụng một cách có hiệu quả
cũng nhƣ chia sẻ các thông tin tín dụng. Ngoài ra các buổi hội thảo định kỳ mà ngân hàng nhà nƣớc là đầu mối với sự tham gia của các ngân hàng thƣơng mại, sẽ giúp cho các ngân hàng mạnh dạn trình à quan điểm ý kiến về những bất cập của các qu định liên quan cần phải đƣợc sửa chữa cũng nhƣ là nơi để các lãnh đạo ngân hàng nhà nƣớc giải th ch, hƣớng dẫn việc thực thi các qu định chính sách mới cho các ngân hàng, tránh tình trạng các ngân hàng lung túng dẫn đến việc thực thi sai các qu định của chính phủ cũng nhƣngân hàng nhà nƣớc.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng:
+ Phối hợp với các cơ quan trong việc xử lý nợ xấu, tháo gỡ những khó khăn về thủ tục trong quá trình phát mãi tài sản đảm bảo. Nên có những ƣớc hƣớng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm của TCTD, cơ quan Công an, chính quyền cơ sở, Sở tài nguyên môi trƣờng làm cơ sở pháp lý để đi đến ban hành thông tƣ li n ngành hƣớng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa từng công việc trong thi hành án.
+ Nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện các quy định về ngoại hối, về bảo đảm an toàn... phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và điều kiện thực tế ở Việt Nam.
- Điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả
+ Điều hành linh hoạt chính sách lãi suất và các công cụ khác nhằm hỗ trợ các ngân hàng thƣơng mại đảm bảo khả năng thanh khoản và an toàn