Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập doanh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa đo lường lợi nhuận kế toán và thu nhập cjiuj thu truongf hợp các công ty viễn thông niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 36)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.2.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập doanh

nghiệp phải trả

a. Chi phí thuế thu nhp doanh nghip

Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế số 12 (IAS 12) và chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 17 (VAS 17), thuế thu nhập doanh nghiệp là tồn bộ số thuế thu nhập tính trên thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm chi phí

thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của doanh nghiệp trong một kỳ, trong đĩ:

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: Là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc được hồn lại) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại: Là phần thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai hoặc khoản thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp trong tương lai hoặc khoản thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp trước tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành.

Sự khác biệt về khái niệm thu nhập tính thuế giữa kế tốn và thuế xuất phát từ các khoản thu nhập và chi phí được xác định trên các cơ sở khác nhau. Kế tốn ghi nhận các khoản thu nhập, chi phí theo các chuẩn mực và sự lựa chọn các chính sách kế tốn phù hợp với doanh nghiệp. Cịn cơ quan thuế xác định thu nhập tính thuế, chi phí hợp lệ dựa trên cơ sở các luật thuế. Mơ hình chuyển đổi giữa thu nhập trên cơ sở kế tốn và cơ sở thuế được trình bày ở Bảng 1.2:

Bng 1.2. Mơ hình chuyn đổi gia thu nhp thuế và li nhun kế tốn trên cơ s kế tốn và cơ s thuế

Khoản mục trên BCKQHðKD kế tốn

Khoản mục trên tờ khai quyết tốn thuế TNDN

+

Tổng doanh thu thuần, doanh thu tài chính và thu

nhập khác Lợi nhuận kế tốn tính thuế + - Tổng giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý

doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác

ðiều chỉnh tăng/giảm

thu nhập +/-

= Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

ðiều chỉnh tăng/giảm

chi phí -/+

- Chi phí thuế TNDN hiện hành

LN tính thuế theo cơ sở

thuế =

- Chi phí thuế TNDN hỗn lại Thuế suất thuế TNDN x = Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp

Chi phí ( thu nhập) thuế

TNDN =

Lợi nhuận kế tốn là lợi nhuận của một kỳ, trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, được xác định theo quy định của chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn

Thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp của một kỳ được xác định theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và là cơ sở để tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được tính trên cơ sở kết hợp lợi nhuận từ kế tốn và thơng tư về thuế TNDN.

Thuế và kế tốn khi đo lường lợi nhuận của doanh nghiệp đều dựa vào một cơng thức chung (Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí). Tuy nhiên, đo lường doanh thu, chi phí của kế tốn và thuế khơng hồn tồn giống nhau dẫn đến lợi nhuận của kế tốn và của thuế cĩ sự khác biệt ít nhiều. Giải thích cho sự khác biệt đĩ chính là nguyên tắc đo lường và cách thức đo lường khác nhau, xuất phát từ mục tiêu của thuế và mục tiêu kế tốn khác nhau.

b. Thuế thu nhp doanh nghip phi tr

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả (cịn được gọi là thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành) được xác định theo quy định của thuế như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả = Thu nhập tính thuế x thuế suất Thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả được ghi nhận là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Ngồi ra, xuất phát từ mối liên hệ giữa lợi nhuận kế tốn và thu nhập chịu thuế, thu nhập chịu thuế cịn được xác định bằng lợi nhuận/lỗ kế tốn loại trừ chênh lệch tạm thời.

Thuế thu nhập hiện hành của kỳ hiện tại và các kỳ trước, nếu chưa nộp phải được ghi nhận là nợ phải trả. Nếu giá trị đã nộp trong kỳ hiện tại và các kỳ trước vượt quá số phải nộp cho các kỳ đĩ, thì phần giá trị nộp thừa sẽ được ghi nhận là tài sản. Thuế thu nhập hiện hành là khoản thuế được tính dựa trên thu nhập tính thuế. Thu nhập tính thuế chênh lệch so với lợi nhuận kế tốn là do điều chỉnh các khoản chênh lệch tạm thời giữa thuế và kế tốn, các chi phí khơng được trừ cũng như điều chỉnh các khoản thu nhập khơng phải chịu thuế và các khoản lỗ được chuyển.

c. Chênh lch tm thi

Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới, kế tốn Việt Nam cũng ngày càng hội nhập với kế tốn quốc tế. Bằng chứng là việc ra

đời của 26 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam dựa trên Chuẩn mực kế tốn quốc tế, trong đĩ cĩ chuẩn mực kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong khi đĩ, hệ thống thuế được xây dựng phù hợp mục tiêu, yêu cầu và điều kiện kinh tế xã hội riêng cĩ của Việt Nam. Do đĩ, cĩ sự độc lập tương đối giữa hệ thống thuế và hệ thống kế tốn. Theo Freedmen (2004), tồn cầu hĩa các chuẩn mực kế tốn là một sự gợi ý để tách thuế và kế tốn. ðiều này cũng phù hợp với thơng lệ quốc tế. Theo báo cáo kinh tế tồn cầu EU (2001), tồn cầu hĩa các chuẩn mực kế tốn là chất xúc tác cho việc phát triển hệ thống thuế hài hịa nhưng độc lập với kế tốn.

Do mục tiêu khác nhau, một bên hướng đến thơng tin tài chính trung thực, hợp lý cịn một bên hướng đến thu ngân sách nên việc xây dựng chính sách của hai hệ thống thuế và kế tốn cĩ những khác biệt. Những khác biệt này tạo nên chênh lệch giữa số liệu ghi chép theo kế tốn và ghi chép theo thuế, cụ thể là chênh lệch giữa lợi nhuận kế tốn và thu nhập chịu thuế. Cĩ hai loại chênh lệch là chênh lệch tạm thời và chênh lệch vĩnh viễn

Sự khác biệt giữa đo lường thu nhập chịu thuế và đo lường lợi nhuận kế tốn tạo ra các khoản chênh lệch trong việc ghi nhận doanh thu và chi phí cho một kỳ kế tốn nhất định, dẫn đến chênh lệch giữa số thuế thu nhập phải nộp trong kỳ với chi phí thuế thu nhập của doanh nghiệp theo chế độ kế tốn áp dụng. Khoản chênh lệch này liên quan đến thời điểm khấu trừ, tính thuế thu nhập gọi là chênh lệch tạm thời và chênh lệch vĩnh viễn. Tuy nhiên theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính, kể từ năm 2015 khơng cịn dùng khái niệm chênh lệch vĩnh viễn, thay vào đĩ gọi là chênh lệch tạm thời bằng khơng. Do đĩ luận văn chỉ đề cập đến khía cạnh chênh lệch tạm thời.

Chênh lệch tạm thời là các khoản chênh lệch phát sinh do sự khác biệt về thời điểm doanh nghiệp ghi nhận thu nhập hoặc chi phí và thời điểm pháp luật về thuế quy định tính thu nhập chịu thuế hoặc chi phí được khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế. Ví dụ ghi nhận thu nhập vào một năm nhưng thuế thu nhập được tính ở một năm khác; hoặc ghi nhận chi phí vào một năm nhưng chi phí đĩ chỉ được khấu trừ vào thu nhập tính thuế ở một năm khác. Cĩ hai loại chênh lệch tạm thời, cụ thể như sau:

+ Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế: là các khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh thu nhập tính thuế trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành. Chẳng hạn, phát sinh khoản doanh thu theo kế tốn thì ghi nhận nhưng thuế thì khơng cho ghi nhận và doanh thu này sẽ chịu thuế trong tương lai; Hoặc một khoản chi phí khấu hao của kế tốn thấp hơn chi phí khấu hao theo thuế thì những khoản chi phí khấu hao trong tương lai của kế tốn thì thuế sẽ khơng chấp nhận, lúc này doanh nghiệp sẽ phải nộp một khoản thuế trong tương lai.

+ Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: là các khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh các khoản được khấu trừ chi phí trong tương lai. Chẳng hạn, chi phí khấu hao theo kế tốn cao hơn chi phí khấu hao theo thuế của năm hiện tại và trong tương lai thì khơng cịn chi phí khấu hao của kế tốn nữa nhưng thuế sẽ chấp nhận là chi phí khấu hao để tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Bng 1.3. Tham chiếu các khon mc cơ bn cĩ s khác bit gia đo lường li nhun kế tốn và thu nhp chu thuế

Khoản mục cĩ sự khác biệt

Theo chuẩn

mực kế tốn Quy định thuế Hệ quả 1.Doanh thu cung cấp dịch vụ Dịch vụ hồn thành Hĩa đơn phát hành hoặc dịch vụ hồn thành Phát sinh chênh lệch tạm thời được khấu trừ

2.Khấu hao

Theo thời gian ước tính của tài sản Theo khung quy định của Thơng tư số 45/2013/TT- BTC ngày 25/04/2013 về việc quy định chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCð Cĩ thể phát sinh chênh lệch tạm thời được khấu trừ hoặc chênh lệch phải chịu thuế trong tương lai

3.Dự phịng phải thu khĩ địi

Theo ban lãnh đạo của doanh nghiệp Theo hướng dẫn cụ thể của BTC Cĩ thể phát sinh chênh lệch tạm thời được khấu trừ hoặc chênh lệch phải chịu thuế trong tương lai

Khoản mục cĩ sự khác biệt

Theo chuẩn

mực kế tốn Quy định thuế Hệ quả

4.Tiền phạt vi phạm hành chính Chi phí theo kế tốn Bị loại ra khỏi chi phí được trừ làm thu nhập tính thuế tăng lên Chênh lệch vĩnh viễn (Từ 2015 khơng cịn dùng cụm từ này nữa) 5.Tiền chi phí quảng cáo vượt mức khống chế 15% của chi phí được trừ Chi phí theo kế tốn Bị loại ra khỏi chi phí được trừ làm thu nhập tính thuế tăng lên Chênh lệch vĩnh viễn (Từ 2015 khơng cịn dùng cụm từ này nữa) 6.Trích trước chi phí trong năm sang năm sau mới thực hiện Chi phí theo kế tốn Thuế khơng cho phép cộng vào tổng chi phí được trừ để tính tổng chi phí bị khống chế Chênh lệch tạm thời được khấu trừ trong tương lai 7.Tiền đồng phục vượt quá 5 triệu đồng/người/năm Chi phí theo kế tốn Bị loại ra khỏi chi phí được trừ làm thu nhập tính thuế tăng lên Chênh lệch vĩnh viễn (Từ 2015 khơng cịn dùng cụm từ này nữa)

Khoản mục cĩ sự khác biệt

Theo chuẩn

mực kế tốn Quy định thuế Hệ quả

8.Chi phí

nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, hàng hĩa được sử dụng vào sản xuất kinh doanh

Doanh nghiệp tính và hạch tốn chi phí này theo thực tế sử dụng và sản xuất kinh doanh

Tính theo mức tiêu hao hợp lý và giá thực tế xuất kho Chênh lệch vĩnh viễn (Từ 2015 khơng cịn dùng cụm từ này nữa) 9.Các khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khốn đầu tư, dự phịng trợ cấp mất việc làm Thực hiện theo chuẩn mực, cho phép doanh nghiệp trích lập, cuối năm cịn dư doanh nghiệp chuyển sang năm sau Doanh nghiệp được tính vào chi phí nhưng kết dư cuối năm các khoản dự phịng này tính vào thu nhập; cĩ nghĩa là doanh nghiệp được tính vào chi phí tính TNDN theo số thực chi Phát sinh chênh lệch giữa chi phí tính thuế và chi phí tài chính (Chênh lệch tạm thời)

Kết luận Chương 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự khác biệt về khái niệm thu nhập tính thuế giữa kế tốn và thuế xuất phát từ các khoản thu nhập và chi phí được xác định trên các cơ sở khác nhau. Kế tốn ghi nhận các khoản thu nhập, chi phí theo các chuẩn mực và sự lựa chọn các chính sách kế tốn phù hợp với doanh nghiệp. Cịn cơ quan thuế xác định thu nhập tính thuế, chi phí hợp lệ dựa trên cơ sở các luật thu.

Mục tiêu của thuế và mục tiêu kế tốn hồn tồn khác nhau, một bên hướng đến thơng tin tài chính trung thực, hợp lý cịn một bên hướng đến thu ngân sách nên việc xây dựng chính sách của hai hệ thống thuế và kế tốn cĩ những khác biệt. Những khác biệt này tạo nên chênh lệch giữa số liệu ghi chép theo kế tốn và ghi chép theo thuế, cụ thể là chênh lệch giữa lợi nhuận kế tốn và thu nhập chịu thuế.

CHƯƠNG 2

ðÁNH GIÁ MỐI LIÊN HỆ GIỮA ðO LƯỜNG LỢI NHUẬN KẾ TỐN VÀ THU NHẬP CHỊU THUẾ CỦA CÁC CƠNG TY

VIỄN THƠNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠNG TY VIỄN THƠNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM

Trước đây ngành viễn thơng nước ta cịn lạc hậu, tỷ trọng doanh thu trong tổng sản phẩm quốc nội khơng nhiều, khoảng 0,52% vào năm 2001. Trong những năm gần đây, ngành viễn thơng đã cĩ những tiến bộ rất đáng khích lệ, đĩng gĩp rất quan trọng vào sự tăng trưởng GDP của nước ta. ðĩng gĩp của doanh thu viễn thơng trong tổng sản phẩm quốc nội năm 2011 là 1,9%; năm 2012 là 2,3% và năm 2014 là 4,5%. Trong năm 2012, tổng doanh thu của ngành đạt khoảng 25.000 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư vào viễn thơng hàng năm trên 8.000 tỷ đồng, tổng giá trị tài sản lĩnh vực viễn thơng ước tính khoảng 40.000 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước hơn 3.300 tỷ đồng. Năm 2014, tổng doanh thu viễn thơng là 32.500 tỷ đồng, năm 2015 là 39.300 tỷ đồng. Trong giai đoạn 2005-2015, ngành viễn thơng đã cĩ những đĩng gĩp đáng kể cho nền kinh tế, tỷ lệ đĩng gĩp ngân sách của ngành viễn thơng trong giai đoạn này là 16% trên tổng vốn đầu tư, đây là tỷ lệ cao thứ hai chỉ sau ngành dầu khí. Tỷ lệ đĩng gĩp vào tăng trưởng GDP của ngành viễn thơng hàng năm trong giai đoạn 2005 - 2015 là 2,6%, đứng thứ ba trong cả nước sau ngành dầu khí và điện lực.

ðặc điểm kinh doanh và mối liên hệ với nền kinh tế tồn cầu: Nhĩm ngành bưu chính viễn thơng và nền kinh tế cĩ mối quan hệ thuận chiều.

Ngành bưu chính viễn thơng là ngành cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, khi nền kinh tế tăng trưởng ngành phát triển mạnh, ngược lại tăng trưởng của ngành tác động trở lại, cĩ tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Các sản phẩm cáp và vật liệu viễn thơng nằm trong danh mục A của ngành được hưởng ưu đãi đầu tư thuộc Nð 51/1999/Nð – CP, với mức thuế suất áp dụng là 25%. Khi chủ đầu tư thực hiện mở rộng, đầu tư chiều sâu sẽ được hưởng ưu đãi miễn thuế một năm và giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập tăng thêm do đầu tư này mang lại. Chi phí đầu tư trang thiết bị tại các doanh nghiệp này rất lớn vì đây là ngành địi hỏi sự cập nhật và hiện đại hố thiết bị. Theo thống kê Bảng xếp hàng V1000-2015( bảng xếp hạng doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam) , khối ngành Viễn thơng – Tin học – Cơng nghệ là nhĩm ngành đĩng gĩp lớn nhất trong Bảng xếp hạng V1000 – 2015, mặc dù khơng phải là ngành cĩ số lượng doanh nghiệp xuất hiện trong Bảng xếp hạng nhiều nhất, chỉ chiếm tới 4,6%. Tuy nhiên, mức đĩng gĩp ít ỏi đĩ lại chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 18%. Xếp vị trí thứ 2 là ngành Tài chính, với 76 doanh nghiệp cĩ tên trong Bảng xếp hạng V1000 – 2015, đĩng gĩp khoảng 14%.

Bng 2.1. Mã chng khốn các cơng ty vin thơng niêm yết

TT Các cơng ty Mã CK

1 Cơng ty Cổ phần COKYVINA CKV

2 Cơng ty Cổ phần Mĩ thuật và Truyền thơng ADC 3 Cơng ty cổ phần tập đồn cơng nghệ CMC CMG 4 Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Mạng và Truyền thơng CMT 5 Cơng ty CP ðầu tư Phát triển cơng nghệðiện tử Viễn thơng ELC

6 Cơng ty Cổ phần FPT FPT

7 Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Tiên Phong ITD

8 Cơng ty cổ phần KASATI KST

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa đo lường lợi nhuận kế toán và thu nhập cjiuj thu truongf hợp các công ty viễn thông niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 36)