Phân tích tỷ suất thuế thực tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa đo lường lợi nhuận kế toán và thu nhập cjiuj thu truongf hợp các công ty viễn thông niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 54 - 63)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2. Phân tích tỷ suất thuế thực tế

Theo nghiên cứu của Tran (1999) về việc vận dụng tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế (ETR) và tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa (STR) để đánh giá mối liên hệ giữa đo lường lợi nhuận kế tốn và thu nhập chịu thuế.

Tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế (ETR) là tỷ số % giữa chi phí thuế thuế thu nhập doanh nghiệp và lợi nhuận kế tốn trước thuế [7]

Trong nghiên cứu này, việc phân tích tỷ suất thuế thực tế thực hiện thơng qua tính tốn ETR và so sánh ETR với tỷ suất thuế luật định STR, các mức thuế hiện hành. Phân tích và chứng minh mối liên kết giữa lợi nhuận kế tốn và thu nhập chịu thuế thơng qua chênh lệch tạm thời, cũng như là tài sản thuế thu nhập hỗn lại hoặc thuế thu nhập hỗn lại phải trả, ảnh hưởng của chênh lệch vĩnh viễn và chênh lệch tạm thời đối với ETR.

Chi phí thuế TNDN Tỷ suất thuế TNDN

thực tế = Lợi nhuận kế tốn trước thuế x 100% ðề tài này phân tích tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế và tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định, để từ đĩ đưa ra quy kết mối liên hệ giữa lợi nhuận kế tốn và thu nhập chịu thuế tại các cơng ty viễn thơng niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế là một tỷ lệ phần trăm liên quan đến lợi nhuận kế tốn trước thuế.

Chi phí thuế TNDN = Thuế TNDN hiện hành + Thuế TNDN hỗn lại Tỷ suất thuế TNDN danh nghĩa được sử dụng cho chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp thường là mức thuế suất thuế thu nhập theo luật thuế đối với các

ngành nghề doanh nghiệp đang hoạt động và các đối tượng ưu đãi, miễn giảm thuế. Mức thuế suất cơ bản được áp dụng là 20% đối với các doanh nghiệp cĩ tổng doanh thu năm trước liền kề khơng quá 20 tỷ; 22% đối với các doanh nghiệp cĩ tổng doanh thu năm trước liền kề lớn hơn 20 tỷ.

Theo nghiên cứu của James S. Serocki (2011), giá trị thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và giá trị thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại thơng qua tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp luật định là:

Thuế TNDN hiện hành = Thu nhập chịu thuế x STR (Tỷ suất thuế TNDN danh nghĩa)

Thuế TNDN hỗn lại phải trả = Chênh lệch tạm thời chịu thuế x STR (Tỷ suất thuế TNDN danh nghĩa)

Dựa trên ba mối tương quan trên, ta cĩ thể khái quát mối liên hệ giữa tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế và tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định thơng qua ba chỉ tiêu thu nhập chịu thuế, chênh lệch tạm thời chịu thuế và lợi nhuận kế tốn trước thuế như sau:

(Thu nhập chịu thuế + Chênh lệch tạm thời chịu thuế) x STR ETR =

Lợi nhuận kế tốn trước thuế

Chênh lệch tạm thời làm cho tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế khác với tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa. Trong trường hợp thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại bằng khơng thì lợi nhuận kế tốn và thu nhập chịu thuế bằng nhau (nghĩa là ETR bằng STR); trường hợp chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp khác nhau thì lợi nhuận kế tốn khác biệt so với thu nhập chịu thuế (nghĩa là ETR khác STR). Nếu tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế của doanh nghiệp thấp hơn tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa, thì lợi nhuận kế tốn của

doanh nghiệp lớn hơn thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp đĩ và điều đĩ là do chênh lệch tạm thời chịu thuế tạo nên và ngược lại. Nếu tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế khơng khác biệt đáng kể với tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa thì cĩ nghĩa là chênh lệch tạm thời chịu thuế bằng khơng hoặc khơng đáng kể. Như vậy, việc so sánh giữa tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế và tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa cho phép đo lường khoảng cách giữa lợi nhuận kế tốn và thu nhập chịu thuế do chênh lệch tạm thời chịu thuế.

Dựa vào cơng thức tỷ suất thuế thực tế (ETR) ở trên để tính tốn tỷ suất thuế thực tế (ETR) và tỷ suất thuế danh nghĩa (STR) của các doanh nghiệp viễn thơng niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Kết quả tính tốn được trình bày ở bảng 2.3.

Bng 2.3. ETR và STR các cơng ty vin thơng niêm yết TTCK năm 2014 - 2015 NĂM 2014 NĂM 2015 TT MÃ CK ETR STR ETR STR 1 CKV 21.21 22.00 16.50 22.00 2 ADC 42.04 21.46 26.19 21.72 3 CMG 0.00 0.18 0.08 0.00 4 CMT 23.83 22.00 33.66 22.00 5 ELC 2.74 22.00 0.00 22.00 6 FPT 0.00 22.00 0.14 5.80 7 ITD 0.00 0.00 0.00 0.00 8 KST 19.05 22.00 20.75 22.00 9 LTC 55.43 22.00 26.53 22.00 10 ONE 0.00 22.00 0.00 22.00 11 POT 0.00 22.00 0.00 22.00 12 SAM 0.00 22.00 0.00 0.00 13 SGT 0.00 0.00 0.00 22.00 14 SMT 0.00 22.00 0.00 22.00

NĂM 2014 NĂM 2015 TT MÃ CK ETR STR ETR STR 15 SRA 0.00 0.00 0.00 0.00 16 SRB 0.00 0.00 0.00 0.00 17 ST8 21.18 0.00 4.56 0.00 18 SVT 21.18 0.00 20.64 0.00 19 TST 0.00 0.00 0.00 0.00 20 UNI 0.00 0.00 20.08 0.00 21 VAT 21.99 0.00 22.01 0.00 22 VIE 53.89 0.00 0.00 0.00 23 VLA 5.57 0.00 3.07 0.00 24 VTC 0.00 0.00 0.00 0.00

Bng 2.4. Phân tích thng kê mơ t ETR – STR năm 2014 NĂM 2014 ETR STR Mean 12.00460875 10.06828 Standard Error 3.582633156 2.279299 Median 0.001458762 0.088484 Mode 0 0 Standard Deviation 17.55124634 11.16624 Sample Variance 308.0462479 124.6849 Kurtosis 1.193646327 -2.15507 Skewness 1.440647565 0.17887 Range 55.42916236 22 Minimum 0 0 Maximum 55.42916236 22 Sum 288.11061 241.6387 Count 24 24

Bảng 2.4 trên cho thấy các phân tích mơ tả giữa mức tỷ suất thuế thu nhập thực tế (ETR) so với mức tỷ suất thuế thu nhập danh nghĩa (STR) của các cơng ty viễn thơng niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Theo kết quả này, mức trung bình của tỷ suất thuế thực tế (ETR) năm 2014 là 12%. ðiều này là do mức độ thực tế của chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trả tiền bởi các cơng ty này là cao hơn so với mức tỷ suất thuế thu nhập danh nghĩa là khoảng 2%. Ngồi ra, Bảng 2.4 nêu trên cũng cho thấy rõ ETR cao nhất được báo cáo là 55,43%. Con số này được so sánh với mức thuế theo luật định tối

thiểu, nghĩa là 22%, giá trị nhỏ nhất của hai tỷ suất là tương đương nhau và bằng khơng.

Thống kê kết qua ở trên chỉ ra rằng do lợi nhuận kế tốn khác với thu nhập chịu thuế dẫn đến ETR (tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế) khác biệt so với STR (tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa). Cụ thể, cĩ 7 cơng ty cĩ tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế nhỏ hơn tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp, chiếm 29.17% tổng số doanh nghiệp viễn thơng niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam - 9 cơng ty cĩ tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế lớn hơn tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa, chiếm 37.5% tổng số doanh nghiệp viễn thơng niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam - 8 cơng ty cĩ tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế bằng với tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa, chiếm 33.33% tổng số doanh nghiệp viễn thơng niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

Bng 2.5. Phân tích thng kê mơ t ETR – STR năm 2015 NĂM 2015 ETR STR Mean 8.092736 9.396866 Standard Error 2.330528 2.228896 Median 0.041563 0 Mode 0 0 Standard Deviation 11.41721 10.91932 Sample Variance 130.3527 119.2314 Kurtosis -0.69528 -2.03822 Skewness 0.968439 0.329933 Range 33.66451 22 Minimum 0 0 Maximum 33.66451 22 Sum 194.2257 225.5248 Count 24 24

Bảng 2.4 trên mơ tả tổng quan tỷ suất thuế thực tế (ETR) so với tỷ suất thuế theo luật định (STR) của các cơng ty cĩ sự khác biệt đáng kể. Theo đĩ, giá trị trung bình của tỷ suất thuế thực tế (ETR) là 8.49% trong khi tỷ suất thuế theo luật định STR là 9.4%, mức thuế suất theo luật định cao hơn mức

thuế suất thực tế tương đương 0.51%. Giá trị tỷ suất thuế thực tế (ETR) cao nhất là 33.66%, giá trị nhỏ nhất của hai tỷ suất là tương đương nhau và bằng khơng.

Thống kê kết quả ở trên chỉ ra rằng do lợi nhuận kế tốn khác với thu nhập chịu thuế dẫn đến ETR (tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế) khác biệt so với STR (tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa). Cụ thể, cĩ 7 cơng ty cĩ tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế nhỏ hơn tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa (chiếm 29.2%) ; 7 cơng ty cĩ tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế lớn hơn tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa (chiếm 29.2%) ; 10 cơng ty cĩ tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế bằng với tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa, chiếm 41.2 % tổng số doanh nghiệp viễn thơng niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

Chênh lệch tạm thời tại mỗi doanh nghiệp làm cho tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế khác với tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp danh nghĩa. 58% doanh nghiệp trong tổng số cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn nhĩm ngành viễn thơng cĩ lợi nhuận kế tốn chênh lệch so với thu nhập chịu thuế, điều đĩ là do chênh lệch tạm thời tạo nên và ngược lại. 42 % cịn lại cho thấy ETR được thống kê khơng khác biệt đáng kể với STR, nghĩa là chênh lệch bằng khơng hoặc khơng đáng kể.

Theo Zimmerman(1983) xác định tỷ suất thuế thực tế là tỷ lệ thuế hiện tại phải trả cho lợi nhuận gộp và tính tốn các trung bình tỷ suất thuế thực tế cho quy mơ doanh nghiệp mỗi năm. Trong nghiên cứu của ơng, các doanh nghiệp trong mẫu đã được chia thành bốn nhĩm theo dựa trên doanh thu bán hàng: cơng ty nhỏ đã được giao cho các tứ phân vị đầu tiên và các cơng ty lớn nhất là các tứ phân vị thứ tư. 50 cơng ty lớn nhất đã được tách ra từ tứ phân vị thứ tư để tạo thành một nhĩm mới. Zimmerman (1983) cho thấy rằng 50 cơng

ty lớn nhất cĩ ETRs cao hơn so với các nhĩm khác và gắn điều này với giả thuyết chi phí chính trị, bởi vì giải thích như lá chắn thuế và thuế nước ngồi khơng thể giải thích cho kết quả này. Giả thuyết chi phí chính trị nĩi rằng các cơng ty lớn đều phải chịu sự giám sát của chính phủ và sự giàu cĩ chuyển lớn hơn so với doanh nghiệp nhỏ và do đĩ sẽ lựa chọn thu nhập giảm thủ tục kế tốn và điều này sẽ dẫn đến ETRs cao hơn.

Theo nghiên cứu của Tran (1997) xác định ETR như tỷ lệ của nhĩm chi phí thuế bình quân đối với lợi nhuận nhĩm trung bình trước thuế để tránh các vấn đề gây ra bởi thất thu thuế thực phía trước. Sự khác biệt giữa ETR (tính bằng cách sử dụng chi phí thuế là tử số) và thuế suất theo luật định (STR) được gây ra bởi sự khác biệt vĩnh viễn. Do đĩ, một sự so sánh của ETR và STR cung cấp một thước đo khoảng cách thu nhập sách thuế do sự khác biệt vĩnh viễn. Sử dụng phân tích hồi quy để cĩ hiệu lực ngành cơng nghiệp riêng biệt và hiệu ứng kích thước, ơng thấy rằng một số ngành cơng nghiệp cĩ ETRs thấp hơn STR đáng kể do ưu đãi về thuế, ví dụ như miễn thu nhập khai thác vàng và thu nhập cổ tức. Ơng cũng xác định được một hiệu ứng kích thước sau khi kiểm sốt sự khác biệt ngành cơng nghiệp và thấy rằng các cơng ty lớn cĩ ETRs thấp hơn các doanh nghiệp nhỏ đáng kể và điều này hàm ý rằng tỷ lệ thuế cơng ty đã thối lui.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa đo lường lợi nhuận kế toán và thu nhập cjiuj thu truongf hợp các công ty viễn thông niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 54 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)