6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.1. Về chính sách kế tốn, nguyên tắc thuế
Xây dựng chính sách kế tốn, nguyên tắc thuế phù hợp để giảm thiểu khoảng cách giữa lợi nhuận kế tốn và thu nhập chịu thuế
Mặc dù Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 17 (VAS17) quy định áp dụng phương pháp tiếp cận nợ phải trả dựa trên bảng cân đối kế tốn trong kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng hướng dẫn tại thơng tư số 20/2006/TT- BTC lại trình bày cách tiếp cận theo báo cáo kết quả kinh doanh. Việc khơng thống nhất này dẫn đến sự khĩ hiểu khi vận dụng các quy định của VAS 17 vào thực tiễn. Khi khơng cĩ sự thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thì kết quả tính tốn thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại theo phương pháp tiếp cận Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và phương pháp tiếp cận Bảng cân đối kế tốn khơng cĩ sự khác biệt. Tuy nhiên nếu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp khơng ổn định thì kết quả tính tốn giữa hai phương pháp này
sẽ cĩ sự khác biệt do thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp được sử dụng để tính tài sản và nợ phải trả thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại. Do vậy cần thống nhất sử dụng phương pháp tiếp cận nợ phải trả theo bảng cân đối kế tốn trong cả chuẩn mực kế tốn và các hướng dẫn trong thơng tư hay chế độ kế tốn.
Thứ nhất, hiện nay vấn đề hài hịa một cách hợp lý giữa chính sách thuế và chuẩn mực kế tốn được đặt ra. Làm sao để sự hài hịa này giúp cho cả thuế và kế tốn đều đạt được mục tiêu của mình với chi phí kế tốn thấp nhất. Ban hành chính sách thuế và chuẩn mực kế tốn, Bộ Tài chính và Tổng cục thuế cần “soi” vào nhau để thu hẹp dần khoảng cách giữa hai hệ thống.Bảng cân đối kế tốn của Mỹ cĩ một khoản mục riêng để trình bày khoản chênh lệch thuế thu nhập doanh nghiệp. Cụ thể:
- Chênh lệch thuế phải thu: khoản chênh lệch này được trình bày bên phần Tài sản của bảng cân đối kế tốn.
- Chênh lệch thuế phải trả: khoản chênh lệch này được trình bày bên phần Nguồn vốn của bảng cân đối kế tốn.
Những nội dung trên cho thấy theo chuẩn mực kế tốn Mỹ cĩ những quy định cụ thể cho việc hạch tốn và trình bày chênh lệch thuế thu nhập doanh nghiệp. Vì vậy cách xử lý của Việt Nam liên quan đến vấn đề này cần kế thừa kinh nghiệm của thế giới nhưng cần phải chú ý đến những đặc điểm riêng của nền kinh tế Việt Nam.
Tĩm lại, tương tự như các quốc gia trên thế giới tại Việt Nam, giữa thuế và kế tốn đã, đang và sẽ tồn tại nhiều khác biệt liên quan đến việc xác định doanh thu, thu nhập và chi phí. Từ đĩ đã dẫn đến cĩ sự chênh lệch giữa thuế thu nhập doanh nghiệp được tính dựa trên số liệu kế tốn với thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định dựa trên các nguyên tắc, quy định của thuế.
Với xu hướng tồn cầu hĩa kinh tế, nhu cầu tiêu chuẩn hĩa và hài hịa các nội dung, nguyên tắc kế tốn giữa các quốc gia, đặc biệt là hài hịa và thống nhất trong trình bày báo cáo tài chính ngày càng cao. Mục tiêu chủ yếu của báo cáo tài chính là nhằm cung cấp các thơng tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng. Nhìn từ gĩc độ này, BCTC cần cung cấp các thơng tin về quá khứ, hiện tại và tương lai.
Việc phân biệt lợi nhuận kế tốn và lợi nhuận chịu thuế gắn với mối quan hệ giữa hệ thống pháp luật về kế tốn và thuế tại mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, khơng thể tách biệt hồn tồn các quy định về kế tốn và thuế. Tuy nhiên, một số các quy định xác định lợi nhuận kế tốn cĩ lợi cho chính sách thuế quốc gia cần được chấp nhận để xác định lợi nhuận chịu thuế.
Từ sự nguyên cứu về sự khác biệt về lợi nhuận kế tốn và lợi nhuận chịu thuế tại Việt Nam cũng như một số hệ thống kế tốn trên thế giới, đối chiếu với thực tiễn kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam, cĩ thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc hồn thiện kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thứ hai, cơ quan thuế để đảm bảo mục tiêu thu đúng, thu đủ thuế thì cần thực hiện các biện pháp ngăn ngừa hành vi vi phạm thuế khoa học, hiệu quả chứ khơng nên làm theo biện pháp hiện tại là cái gì khơng kiểm sốt được thì phạt vừa làm khoảng cách giữa chính sách thuế và chuẩn mực kế tốn dần ra, vừa gây ra phản ứng khơng tốt cho doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp làm mọi cách để khác biệt về lợi nhuận để tính thuế và lợi nhuận của doanh nghiệp nhỏ (chi phí được trừ và chi phí khơng được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế)
Thứ ba, hiện tại việc vi phạm pháp luật về thuế bị phạt rất nặng trong khi vấn đề vi phạm chế độ, chuẩn mực chưa được đưa ra xem xét cụ thể.
Chính hệ thống đạo luật đã ảnh hưởng đến cách hành xử của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp cĩ thể tiết kiệm chi phí kế tốn mà khơng e ngại một rào cản nào của pháp luật. Thiết nghĩ, cần một chế tài hợp lý cho việc thực hiện chế độ, chuẩn mực kế tốn.
Thứ tư, Chuẩn mực kế tốn Việt Nam được xây dựng dựa theo chuẩn mực kế tốn quốc tế nên văn phong khá khĩ hiểu. Hơn nữa, tuy đã điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam nhưng vẫn cịn nhiều nội dung khơng khả thi, khĩ áp dụng. Cơ quan ban hành chuẩn mực kế tốn cần soạn thảo chuẩn mực dễ hiểu, dễ áp dụng, đi sát với điều kiện kinh tế của Việt Nam. Sau ban hành cần tổ chức tập huấn, tuyên truyền để chuẩn mực thực sự được áp dụng trong thực tiễn.