Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nguồn lực con người với vấn đề phát huy nguồn nhân lực khoa học công nghệ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh phú yên (Trang 43 - 46)

6. Tổng quan tài liệu tham khảo

1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ

1.3.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Bài học kinh nghiệm rút ra qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nƣớc nói trên là:

- Thứ nhất; cần xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực khoa học

và công nghệ: Việc quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN phải gắn kết chặt

chẽ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nƣớc với tầm nhìn dài hạn.

- Thứ hai; ban hành chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và cơng nghệ: Chính sách đào tạo, bồi dƣỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội

ngũ cán bộ KH&CN. Tuyển dụng đội ngũ cán bộ nghiên cứu sinh, thực tập sinh, chuyên gia KH&CN học tập và làm việc ở trong và ngoài nƣớc, nhất là các chuyên gia giỏi, chuyên gia đầu đàn. Tạo môi trƣờng thuận lợi, điều kiện vật chất để cán bộ KH&CN phát triển bằng tài năng và hƣởng lợi ích xứng

đáng với giá trị lao động sáng tạo của mình. Ðổi mới cơng tác tuyển dụng, bố trí, đánh giá và bổ nhiệm cán bộ KH&CN dựa trên những giá trị đóng góp nổi bật trong nghiên cứu khoa học và cải tiến kỹ thuật. Tơn vinh, có chính sách đãi ngộ đúng mức các tổ chức, cá nhân đóng góp cho phát triển sự nghiệp KH&CN, cũng nhƣ các tập thể, cá nhân đạt đƣợc những kết quả nổi bật trong nghiên cứu khoa học và cơng nghệ. Ban hành chính sách ƣu đãi nhằm thu hút các chuyên gia, nhà khoa học ở trong và ngồi nƣớc tham gia hoạt động khoa học và cơng nghệ.

- Thứ ba; tạo môi trường, điều kiện làm việc tốt nhất cho các nhà khoa học: Trƣớc hết cần cân đối lại tỷ lệ phân bổ ngân sách, đảm bảo tỷ lệ thích đáng cho nhiệm vụ nghiên cứu phát triển. Tạo điều kiện cho các nhà khoa học đƣợc chủ động sử dụng nguồn kinh phí này đi đơi với tự chịu trách nhiệm về kết quả và hiệu quả nghiên cứu, đặc biệt đƣợc hƣởng lợi chính đáng, hợp pháp từ kết quả nghiên cứu của họ. Có chế độ đãi ngộ, phụ cấp đặc biệt cho đội ngũ các nhà khoa học.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Hiện nay, các khái niệm nguồn lực con ngƣời, nguồn nhân lực KH&CN đƣợc các nhà nghiên cứu đƣa ra nhiều quan điểm khác nhau. Nguồn nhân lực KH&CN chỉ là một bộ phận của nguồn nhân lực nói chung. Nhƣng việc phát huy nguồn nhân lực KH&CN có ý nghĩa chiến lƣợc hàng đầu đối với sự phát triển của các nƣớc trên toàn thế giới. Trên thực tế, những nƣớc có sự quan tâm thích đáng, có chính sách đúng đắn về sự phát triển nguồn nhân lực KH&CN đã tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của KH&CN cũng nhƣ kinh tế và xã hội của đất nƣớc, nhiều khi sự phát triển đó là vƣợt trội.

Chính vì thế, trong chiến lƣợc phát triển của mình, các quốc gia trên thế giới đã ƣu tiên cho vấn đề phát triển nguồn lực con ngƣời đặc biệt là nguồn nhân lực KH&CN. Đây là một bƣớc đi đúng đắn, quyết định thành công hay thất bại trong xu thế hội nhập ngày nay. Vì thực tế sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện, nhƣng chủ yếu nhất, quan trọng nhất vẫn là nguồn nhân lực.

Ở Việt Nam hiện nay chúng ta đang tích cực đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, trong số các nguồn lực cần thiết góp phần tạo sự phát triển của đất nƣớc thì nguồn lực nhân lực KH&CN là yếu tố quan trọng nhất. Bởi vì, nguồn nhân lực KH&CN đóng vai trị quyết định trong việc tạo ra năng suất lao động cao, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Phát triển nhân lực khoa học và công nghệ là tổng thể các hoạt động nhằm xây dựng lực lƣợng lao động khoa học và công nghệ đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phƣơng nói riêng và của đất nƣớc nói chung thơng qua các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Phát triển nguồn nhân lực KH&CN cũng cần học tập các bài học kinh nghiệm của các nƣớc có đặc điểm tƣơng đồng với nƣớc ta.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nguồn lực con người với vấn đề phát huy nguồn nhân lực khoa học công nghệ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh phú yên (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)