CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ
2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội của tỉnh Phú Yên
Từ năm 1989 tỉnh Phú Yên đƣợc tái lập theo Nghị quyết của Quốc hội tại kỳ họp thứ 5 (khóa VIII) trên cơ sở chia tách tỉnh Phú Khánh thành 2 tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa. Hơn 25 năm qua, từ một tỉnh có xuất phát điểm thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, kết cấu hạ tầng yếu kém, đời sống nhân dân vơ cùng khó khăn, nay Phú n đang ngày một “thay da đổi thịt” đã trở thành tỉnh có tốc độ phát triển khá. Đặc biệt, sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), Phú Yên đã nhận thức sâu sắc đƣợc thời cơ và thách thức, tập trung chỉ đạo hồn thiện cơ chế, chính sách, tích cực cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ thu hút các nguồn lực, hình thành các khu trọng điểm về phát triển công nghiệp và dịch vụ, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Quyết định số 122/2008/QĐ-TTg, ngày 20 tháng 8 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, xác định mục tiêu phát triển tổng quát: “Tiếp tục duy trì phát triển kinh tế tốc độ cao và bền vững, tạo sự chuyển biến về chất lƣợng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Phấn đấu đến năm 2020, tỉnh
Phú Yên cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp và dịch vụ. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với cơ cấu: cơng nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Từng bƣớc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh nền kinh tế. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ trong các ngành sản xuất. Nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo và chất lƣợng nguồn nhân lực. Khai thác có hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thuận lợi, đảm bảo yêu cầu phát triển. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tiếp tục thực hiện xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho ngƣời lao động. Giữ vững chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế gắn với quốc phịng, an ninh và bảo vệ mơi trƣờng” [46].
Đánh giá chung trong giai đoạn 2001 - 2011, kinh tế của tỉnh có sự chuyển biến tích cực:
Về tốc độ tăng trưởng kinh tế: Kinh tế tỉnh Phú Yên có tốc độ tăng trƣởng ngày
càng cao. Tính chung cả giai đoạn 2001- 2011, tăng trƣởng kinh tế của tỉnh duy trì ở mức tƣơng đối cao và ổn định, bình quân đạt 11,72%.
Bảng 2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên
ĐVT: % Tốc độ tăng trƣởng bình quân Tồn bộ nền kinh tế Chia ra Cơng nghiệp Nơng nghiệp Dịch vụ Giai đoạn 2001 - 2011 11,72 16,65 4,90 12,9 Giai đoạn 2001 - 2005 10,85 16,52 5,13 12,1 Giai đoạn 2006 - 2011 12,44 16,74 4,71 13,62
Nguồn: Niên giám thống kê 2011 - Cục Thống kê Tỉnh Phú Yên
Bảng 2.1 cho thấy, giai đoạn 2001- 2005, tăng trƣởng bình qn tồn bộ nền kinh tế đạt 10,85%/năm, trong đó, khu vực nơng - lâm - ngƣ nghiệp tăng
5,1%, công nghiệp tăng cao: đạt 16,52%, dịch vụ tăng 12,1%. Giai đoạn 2006 - 2011, tăng trƣởng kinh tế của tỉnh đạt mức cao hơn: 12,44%/năm; trong đó, khu vực nông - lâm - ngƣ nghiệp chỉ tăng ở mức 4,7%, cơng nghiệp có mức tăng trƣởng ngoạn mục: đạt 16,74%, dịch vụ tăng 13,62%. Đây là mức tăng trƣởng tƣơng đối cao, tạo đà phát triển cho giai đoạn tiếp theo. Sở dĩ Phú Yên đạt đƣợc những thành quả trên là nhờ địa phƣơng đã áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Mặc dù ngành nơng nghiệp có mức tăng trƣởng thấp hơn hẳn những ngành khác nhƣng đóng vai trị hết sức quan trọng trong quá trình đảm bảo an ninh lƣơng thực và là trung gian trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nhƣ chuyển dịch cơ cấu lao động.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng: tỷ trọng công nghiệp - xây dựng
chiếm 35,49% (năm 2010 là 34,4%); nông - lâm - thủy sản chiếm 24,24% (năm 2010 là 29,2%) và dịch vụ chiếm 40,27% (năm 2010 là 36,4%). GDP bình quân đầu ngƣời ƣớc 27,3 triệu đồng, tăng 15,7% so năm trƣớc. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã kéo theo chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội. Lao động nông nghiệp ngày càng giảm nhanh, từ 74,3% năm 2000 xuống cịn 59,2% năm 2011; trong khi đó, lao động công nghiệp và xây dựng ngày càng tăng nhanh, từ 7,8% năm 2000 tăng lên 16,4% năm 2011; lao động dịch vụ cũng tăng lên vào các năm tƣơng ứng, từ 17,9% lên 24,4%.
Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 17,5%/năm so với bình quân của cả nƣớc. Cơ cấu ngành cơng nghiệp chia thành 3 ngành chính là Cơng nghiệp chế biến (chiếm tỉ trọng lớn khoảng 90% giá trị sản xuất của tồn ngành), ngành Cơng nghiệp sản xuất và phân phối điện nƣớc (chiếm khoảng 8%) và Công nghiệp khai thác mỏ (chiếm khoảng hơn 2%). Một số các sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp là hạt điều, hải sản chế biến, mây tre lá, bia các loại, đƣờng kết tinh, xi măng, may gia công, dƣợc phẩm,
nƣớc khoáng...
Bên cạnh việc phát huy những thế mạnh về công nghiệp chế biến nông - lâm - hải sản, cơng nghiệp năng lƣợng, khai khống của Phú Yên cũng đang đƣợc tập trung đầu tƣ, khai thác và phát triển. Một số nhà máy thủy điện lớn nhƣ: Nhà máy thủy điện Sông Hinh, sông Ba Hạ, Ea Krông Hnăng… hàng năm sản xuất và hòa vào lƣới điện quốc gia hàng trăm triệu kwh, riêng trong năm 2010 tổng lƣợng điện sản xuất là 950 triệu kwh, tăng 18,8%, điện thƣơng phẩm là 425,2 triệu kwh, tăng 12,1%.
Các làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nhƣ gốm, đan lát, bánh tráng, dệt chiếu, mộc mỹ nghệ cũng đang đƣợc chú trọng đầu tƣ khôi phục và phát triển, đến nay có 7/18 làng nghề đƣợc công nhận. Bƣớc đầu, những làng nghề này đã phát huy đƣợc tiềm năng lợi thế và bản sắc văn hóa địa phƣơng, đồng thời góp phần phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu.
Công tác thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp đƣợc chú trọng. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật các khu Công nghiệp, cụm công nghiệp tiếp tục đƣợc đầu tƣ từng bƣớc hồn chỉnh. Tháng 6 năm 2010, có 67 dự án đăng ký đầu tƣ vào các khu cơng nghiệp, trong đó có 55 dự án đi vào sản xuất, có kế hoạch đầu tƣ xây dựng mới 17 dự án và cơng trình trong giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020 các dự án này đƣợc đề ra nhằm đạt mục tiêu tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp là 17,5%/năm, nâng tỉ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP đến 2015 đạt 41%. Trong đó, có dự án Nhà máy lọc dầu Vũng Rơ có cơng suất 8 triệu tấn/năm (180.000 thùng dầu thô/ngày), dự án Nhà máy nƣớc Nam Tuy Hịa có cơng suất 100.000 - 150.000m3/ngày đêm, nâng cơng suất nhà máy đƣờng Tuy Hịa, nhà máy sản xuất bia Sài Gòn - Phú Yên...
Bảng 2.2. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế qua các thời kỳ
Năm Tỷ đồng Chia ra Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 2004 4.365,4 1.620,5 1.300,6 1.444,3 2005 5.202 1.920,3 1.536,8 1.744,9 2006 6.214 2.164,2 1.919,5 2.130,3 2007 7.450 2.414,6 2.393,9 2.641,5 2008 9.755,3 3.048,9 3.191,0 3.515,4 2009 11.261,8 3.337,4 3.860,5 4.063,9 2010 13.738,1 4.022,0 4.728,8 4.978,3 2011 17.071,6 4.911,7 5.955,6 6.204,3
Nguồn: Niên giám thống kê 2013 - Cục Thống kê Tỉnh Phú Yên
Qua bảng số liệu 2.2 chứng tỏ nền kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển dịch cơ cấu hợp lý theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá (tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ, giảm ở lĩnh vực nông nghiệp).
Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân 13,6%/năm. Tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP tăng từ 34,1% (năm 2005) lên 36,4% (năm 2010). Phú Yên nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung, là vùng có lợi thế phát triển kinh tế hàng hóa, có dịng thu hút vốn và cơng nghệ nƣớc ngoài. Những điều kiện thuận tiện về vị trí địa lý cũng nhƣ giao thơng đã tạo cho tỉnh Phú Yên có khả năng phát triển ngành thƣơng mại và dịch vụ. Trong những năm qua, tổng mức lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn tỉnh tăng dần qua các năm. Hoạt động xuất khẩu của tỉnh đã góp phần đắc lực vào cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, hoạt
động xuất khẩu tăng cả về kim ngạch, số lƣợng hàng hóa và thị trƣờng. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là thủy sản, gỗ, hạt điều, dệt may, tiểu thủ công nghiệp... Hiện nay các doanh nghiệp trong tỉnh đã xuất khẩu hàng hóa đi nhiều nƣớc, chủ yếu là thị trƣờng châu Âu (Anh, Tây Ban Nha, Đức), Bắc Mỹ, châu Á (Trung Quốc, Đài Loan, Singapo) và châu Đại Dƣơng. Hoạt động nhập khẩu trên địa bàn tỉnh hiện nay tập trung chủ yếu vào các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng (lƣơng thực, thực phẩm, y tế...).
Dịch vụ vận tải cơ bản đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá và đi lại của nhân dân, chất lƣợng phục vụ ngày càng đƣợc nâng cao. Các tuyến xe buýt đã đƣợc mở rộng đến tất cả các huyện, thị xã trong tỉnh, luồng tuyến đƣợc duy trì ổn định, đặc biệt là các tuyến lên các huyện miền núi. Dịch vụ thông tin - truyền thông tiếp tục phát triển về cơ sở vật chất và phạm vi hoạt động, chất lƣơng dịch vụ đƣợc nâng cao và chi phí dịch vụ giảm dần.
Trong thời gian tới, tỉnh có kế hoạch nâng cao chất lƣợng các dịch vụ, tập trung vào các ngành dịch vụ mà tỉnh có thế mạnh nhƣ du lịch, vận tải. Tập trung đầu tƣ các tuyến, điểm du lịch, nhất là các di tích, danh thắng quốc gia. Giá trị sản xuất các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp tăng bình quân hằng năm 3,3%. Nơng nghiệp trong đó chủ yếu là lúa, mía, cây hoa màu với trình độ thâm canh khá. Với cánh đồng Tuy Hòa, cánh đồng lúa rộng nhất miền Trung, lƣơng thực, đặc biệt là lúa, nhân dân đã tự túc và có phần sản xuất ra các tỉnh lân cận. Sản lƣợng lúa bình quân hàng năm ƣớc trên 320.000 tấn, đáp ứng nhu cầu địa phƣơng và bán ra tỉnh ngồi. Mặc dù khơng phải là trọng tâm nhƣng đây là ngành kinh tế thu hút nhiều lao động của tỉnh, giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Phú n có diện tích vùng biển trên 6.900 km2
với trữ lƣợng hải sản lớn: trên 500 lồi cá, 38 lồi tơm, 15 lồi mực và nhiều hải sản quí. Sản lƣợng khai
thác hải sản của Phú Yên năm 2005 đạt 35.432 tấn, tăng bình qn 5%/năm. Trong đó sản lƣợng cá ngừ đạt 5.040 tấn. Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế mạnh của tỉnh, với tổng diện tích thả ni là 2.950 ha, sản lƣợng thu hoạch 3.570 tấn, bên cạnh đó có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao nhƣ sò huyết, cá ngừ đại dƣơng, tôm sú, tôm hùm... Các địa phƣơng nuôi trồng hải sản tập trung ở khu vực Đầm Cù Mông, Vịnh Xuân Đài (Sông Cầu), Đầm Ô Loan (Tuy An)... Đây là những địa phƣơng ni trồng có tính chiến lƣợc của tỉnh, thu hút nhiều lao động. Đặc biệt, ngay tại Đầm Cù Mông, việc nuôi trồng và chế biến đƣợc thực hiện khá đầy đủ các công đoạn nhờ khu Công nghiệp Đơng Bắc Sơng Cầu nằm ngay tại đó.
Về kim ngạch xuất - nhập khẩu: Thực hiện chủ trƣơng đẩy mạnh xuất
khẩu, mở rộng thị trƣờng truyền thống và thị trƣờng mới có nhiều tiềm năng, đồng thời nhờ yếu tố tăng giá của một số mặt hàng chủ lực nên quy mô kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Phú Yên liên tục tăng trong giai đoạn 2007 - 2010 với tốc độ tăng bình quân 19,54%/năm.
Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt 57,1 triệu USD đến năm 2007, kim ngạch xuất khẩu tăng lên con số 73,3 triệu USD và đến năm 2008 là 97,5 triệu USD, năm 2009 con số này là 105,4 triệu USD và đến năm 2010 là 125,2 triệu USD. Qua đây cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng đều qua các năm.
Khác với xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu khơng có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Năm 2005, kim ngạch nhập khẩu đạt 34,4 triệu USD, đến năm 2007 có một bƣớc đột phá mạnh và đạt 120,9 triệu USD. Tuy nhiên, các năm tiếp theo con số này chỉ ở mức 60,9 triệu USD vào năm 2008 và giảm dần vào năm 2009 và 2010 với 58,1 triệu USD và 55,3 triệu USD.
Việc huy động vốn đầu tƣ cơ bản ngày càng đáp ứng nhu cầu phát triển. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội 5 năm đã huy động 28.254, trong đó vốn đầu tƣ
từ ngân sách Nhà nƣớc (cả nguồn trái phiếu Chính phủ và ODA) chiếm 32,1%, vốn khu vực tƣ nhân và dân cƣ chiếm 32,9%, vốn FDI chiếm 24%, vốn do doanh nghiệp Nhà nƣớc và các nguồn khác chiếm 11% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội.
Văn hóa xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực: Phong trào “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đƣợc chú trọng triển khai rộng khắp; năm 2010 có 85% số gia đình, 70% thơn, bn, khu phố và 85% cơ quan đƣợc cơng nhận danh hiệu văn hóa. Cơng tác giảm nghèo tiếp tục đƣợc quan tâm, tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn năm 2006) giảm nhanh từ 19,3% năm 2005 ƣớc cịn 9% năm 2010, bình qn mỗi năm giảm hơn 2%. Giai đoạn 2006- 2010 bằng nhiều nguồn vốn, đã hỗ trợ xây dựng 9 nghìn nhà ở cho ngƣời nghèo, với tổng số tiền hỗ trợ khoảng 55 tỷ đồng.
Giáo dục, đào tạo đạt nhiều kết quả: Giáo viên cấp phổ thông của tỉnh năm 2013 - 2014 với tổng số 10.795 ngƣời. Trong đó, giáo viên phổ thơng trung học có 4.152 ngƣời. Học sinh phổ thơng năm 2013 – 2014 có 165.515. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thơng trung học của tỉnh là 93,6%, cả nƣớc là 99,01%.
Hệ thống các trƣờng đào tạo tính đến năm 2014: Tồn tỉnh có 01 trƣờng trung học chuyên nghiệp với 115 giáo viên, 4.224 học sinh; 01 trƣờng cao đẳng với 198 giáo viên và 6.800 sinh viên; 02 trƣờng đại học với 314 giáo viên và 2.914 sinh viên.