CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ
2.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên
- Dân số:
Theo số liệu thống kê, dân số trung bình tỉnh Phú Yên năm 2005 là 838.234 ngƣời, đến năm 2011 tăng lên 871.109 ngƣời, tỉ lệ tăng dân số trung bình giai
đoạn 2005 - 2011 là 0,79%. Mật độ dân số là 172 ngƣời/km2
. Dân số nữ có 435.087 ngƣời chiếm 49,9%. Dân số ở thành thị có 202.407 ngƣời, chiếm 23,2%; dân số ở nơng thơn có 668.702 ngƣời, chiếm 76,8%. Số ngƣời trong độ tuổi lao động (15 - 64 tuổi) có 508.480 ngƣời, chiếm 58,4% tổng dân số.
Bảng 2.3. Thống kê dân số phân theo giới tính và phân theo thành thị, nơng thơn
Năm Tổng số (ngƣời)
Phân theo giới tính Phân theo thành thị nơng thơn
Nam Nữ Thành thị Nông thôn
2005 838.234 415.248 422.986 172.211 666.023 2006 844.282 419.998 424.284 176.193 668.089 2007 850.269 421.962 428.307 180.245 670.024 2008 856.687 427.057 429.630 184.474 672.213 2009 862.373 431.629 430.744 198.780 663.593 2010 867.166 434.047 433.119 201.491 665.675 2011 871.109 436.022 435.087 202.407 668.702
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2013
Năm 2005 dân số toàn tỉnh là 838.234 ngƣời (thành thị 172.211 ngƣời và nông thôn 666.023 ngƣời), năm 2011, dân số của toàn tỉnh đã tăng lên 871.109 ngƣời (thành thị 202.407 ngƣời và nông thôn 668.702 ngƣời). Những số liệu trên cho thấy, dân số chủ yếu tăng lên ở thành thị. Điều này phù hợp với chuyển dịch chung của cả nƣớc. Cũng là biểu hiện sự chuyển dịch tích cực trong cơ cấu dân số, lao động và việc làm.
Nhƣ vậy, dân số tỉnh Phú Yên đang trong thời kỳ dân số vàng và tạo ra những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nhƣ: Khai thác đƣợc nguồn lao động giá rẻ, khai thác đƣợc quỹ đất, khai thác tối đa nguồn tài nguyên dồi dào. Đồng thời nó cũng tác động đến các vấn đề về việc làm, giáo
dục, y tế, các chính sách xã hội gián tiếp ảnh hƣởng đến số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh nếu chúng ta khơng có cơ chế, chính sách phù hợp.
- Nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực của tỉnh (hay nguồn lao động) là số ngƣời trong độ tuổi lao động của dân số. Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Phú Yên tăng tƣơng đối nhanh, từ 53,8% (năm 2000) lên 57,1% (năm 2010). Nguyên nhân là do tỷ lệ sinh đẻ trong những năm trƣớc cao, nên trong 10 năm qua, số thanh niên vào tuổi lao động lớn (hàng năm có khoảng 9.000 - 10.000 thanh niên vào tuổi lao động). Vì tỉnh giảm cơ học dân số, nên nguồn cung cấp nhân lực trên địa bàn tỉnh chủ yếu do tăng dân số tự nhiên.
Chất lƣợng lao động hiện nay đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân đang có chuyển biến tốt, với tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tăng từ 23,5% năm 2005 lên 38% năm 2010; trong đó lao động qua đào tạo nghề tăng từ 14,7% năm 2005 lên 26% năm 2010.
Bảng 2.4. Phân loại lao động theo tiêu chí thành thạo về chun mơn được thể hiện trong bảng sau
TT Trình độ lao động Tỷ lệ
1 Lao động giản đơn 62,00%
2 Công nhân kỹ thuật chƣa lành nghề 18,20%
3 Công nhân kỹ thuật lành nghề 7,80%
4 Kỹ thuật viên (trung cấp, cao đẳng) 6,10%
5 Đại học trở lên 5,90%
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Yên năm 2010
Bảng 2.4 cho thấy, tỷ trọng lao động giản đơn chiếm tỷ lệ 62,00%, Công
nhân kỹ thuật chƣa lành nghề chiếm 18,20%, công nhân kỹ thuật lành nghề chiếm 7,80%. Tỷ trọng lao động trung cấp, cao đẳng chiếm thấp 6,10%, trình
độ đại học trở lên chiếm 5,9% (số liệu năm 2010). Lực lƣợng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ cao đẳng trở lên chính là nguồn nhân lực KH&CN.
- Về cơ cấu đội ngũ nhân lực: theo số liệu khảo sát cho thấy đội ngũ
nhân lực chất lƣợng cao (bậc Đại học trở lên) nhiều về số lƣợng, trong đó nhân lực trong nhóm khoa học cơ bản và khoa học xã hội chiếm tỷ trọng lớn, là một tiềm năng, thế mạnh nhân lực của tỉnh trong lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng. Tuy nhiên, nhân lực trong các ngành dịch vụ, kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn còn thiếu, yếu và mất cân đối trong cơ cấu: công nhân kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ và chuyên gia.