CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ
2.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ
a. Nguồn nhân lực KH&CN phân chia theo nhóm
Nguồn lao động có trình độ chun mơn từ cao đẳng trở lên, theo số liệu
thống kê năm 2010 của tỉnh Phú Yên là 26.714 ngƣời (chiếm 5,3 % lực lƣợng lao động). Tồn tỉnh hiện có 32 tiến sĩ, 43 nghiên cứu sinh, 823 thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa I, chuyên khoa II đang công tác ở các cơ quan hành chính, sự nghiệp của tỉnh và các trƣờng đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh (số liệu đƣợc cập nhật đến tháng 12/2013). Đây chính là nguồn nhân lực KH&CN của tỉnh.
Nguồn nhân lực KH&CN trên đây của tỉnh Phú Yên được chia làm 3 nhóm: (1) Nhóm nhân lực KH&CN do địa phƣơng quản lý; (2) Nhóm nhân
lực KH&CN do trung ƣơng quản lý (là đội ngũ cán bộ, viên chức của các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu đóng trên địa bàn Tỉnh); (3) Nhóm nhân lực KH&CN khơng thuộc biên chế của các cơ quan Đảng, chính quyền, đơn vị sự nghiệp cơng lập (khơng thuộc nhóm 1 và nhóm 2; hay nhóm nhân lực KH&CN ngồi cơng lập).
- Nhóm nhân lực KH&CN do tỉnh quản lý
chức đang làm việc trong các cơ quan Đảng, chính quyền (từ xã đến tỉnh) và các đơn vị sự nghiệp công lập (các trƣờng học của hệ thống giáo dục và dạy nghề, bệnh viện…) do địa phƣơng quản lý (do Ban Tổ chức Tỉnh ủy và Sở Nội vụ quản lý). Nhóm nhân lực này tăng từ 9.141 ngƣời năm 2005 lên 17.220 năm 2010 (theo số liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Bảng 2.5), với tốc độ tăng bình quân gần 17,7%/năm.
Năm 2010 nhóm nhân lực KH&CN do tỉnh quản lý chiếm tới 64,5% đội ngũ nhân lực KH&CN của tỉnh Phú Yên (Bảng 2.5). Số lƣợng cán bộ, công chức do tỉnh quản lý 17.220 ngƣời, có khoảng 8,5% những ngƣời thuộc đội ngũ cán bộ, cơng chức (cơ quan Đảng, chính quyền địa phƣơng) và 91,5% là viên chức của các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục - y tế (trƣờng học, bệnh viện…) của địa phƣơng. Trong 14.588 viên chức ngành giáo dục, có 99,42% giáo viên đạt chuẩn về trình độ chun mơn theo quy định; 9,78% giáo viên trung học phổ thông, 30,2% giảng viên cao đẳng, 40,5% giảng viên đại học có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Ngành Y tế có 1.650 viên chức, trong đó có 474 bác sĩ và dƣợc sĩ (bác sĩ 440, dƣợc sĩ 34), trong đó 285 bác sĩ, dƣợc sĩ có trình độ sau đại học. Đây là lực lƣợng nhân lực đã đƣợc đào tạo về chuyên môn.
Bảng 2.5. Nhân lực KH&CN trên địa bàn tỉnh
TT Nhóm nhân lực KH&CN Năm 2005 Năm 2010 Số ngƣời % Số ngƣời % 1 Nhân lực tỉnh quản lý 9.141 65,5 17.220 64,5 2 Nhân lực TW quản lý 1.623 11,6 3.156 11,8 3 Nhân lực không thuộc các tổ chức công lập quản lý 3.191 22,9 6.338 23,7 TỔNG SỐ 13. 955 100,00 26.714 100,00
- Nhóm nhân lực KH&CN do trung ương quản lý
Nhóm nhân lực KH&CN do trung ƣơng quản lý là lực lƣợng cán bộ công chức, viên chức của các cơ quan trung ƣơng đóng trên địa bàn tỉnh. Lực lƣợng này chủ yếu tập trung ở Đại học xây dựng Miền Trung, Cao đẳng cơng nghiệp Tuy Hịa, Học viện ngân hàng phân viện Phú Yên.
Đại học xây dựng Miền Trung (tiền thân là Trƣờng Trung cấp xây dựng số 6, thành lập năm 1976. Năm 2001 nâng cấp lên thành Trƣờng Cao đẳng xây dựng số 3 và đến năm 2011 Thủ tƣớng chính phủ ra quyết định thành lập Trƣờng Đại học xây dựng Miền Trung) bao gồm 8 khoa (Khoa xây dựng, kinh tế, kỹ thuật hạ tầng đô thị, kiến trúc, cầu đƣờng, đào tạo nghề, lý luận chính trị, khoa học cơ bản); ngồi ra cịn có các Trung tâm Ngoại ngữ - tin học, tƣ vấn xây dựng, bỗi dƣỡng nghiệp vụ. Về đội ngũ cán bộ, Đại học xây dựng Miền Trung hiện có 190 cán bộ, giảng viên, viên chức, với 2 phó giáo sƣ, 3 tiến sĩ, 60 thạc sĩ, 92 đại học (trong đó có 11 nghiên cứu sinh, 25 cao học).
Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Tuy Hịa thành lập từ năm 1978, trực thuộc Bộ Cơng Thƣơng đóng trên địa bàn thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú n. Là trƣờng cơng lập đào tạo đa ngành, đa nghề với nhiều bậc học từ Cao đẳng: 16 ngành (Tin học ứng dụng, Kế tốn, Cơng nghệ kĩ thuật hố, Cơng nghệ kĩ thuật cơ khí, Cơng nghệ kĩ thuật điện, điện tử, Công nghệ kĩ thuật điện tử, truyền thông, Công nghệ kĩ thuật trắc địa, Tài chính - Ngân hàng, Cơng nghệ kĩ thuật địa chất, Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Truyền thơng và mạng máy tính, Quản trị kinh doanh, Cơng nghệ kĩ thuật môi trƣờng, Công nghệ Cơ - Điện tử, Thiết kế đồ họa, Quản lí đất đai); Trung cấp chuyên nghiệp: 18 ngành (Tin học quản lí, Kế tốn, Địa chất, Trắc địa - Địa hình - Địa chính, Điện cơng nghiệp và dân dụng, Cơng nghệ kĩ thuật điện tử, Công nghệ kĩ thuật cơ khí, Hóa phân tích, Kế tốn - Tin học, Hệ thống mạng, Hƣớng dẫn du lịch, Quản trị kinh doanh, Công nghệ kĩ thuật ô tơ, Cơng nghệ
nhiệt lạnh và điều hịa khơng khí, Cơng nghệ hàn, Kĩ thuật khai thác mỏ, Hệ thống điện, Thiết kế thời trang); Cao đẳng nghề: 6 ngành (Kĩ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính, Điện cơng nghiệp, Điện tử công nghiệp, Công nghệ ô tô, Cắt gọt kim loại, Hàn) và Trung cấp nghề: 11 ngành (Điện công nghiệp, Điện tử công nghiệp, Kĩ thuật máy lạnh và điều hồ khơng khí, Cơ khí nguội chế tạo, Hàn, Cắt gọt kim loại, Khoan thăm dị địa chất, Cơng nghệ ơ tơ, Phân tích sản phẩm lọc dầu, Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy, Kĩ thuật khai thác hầm lò). Hàng năm, trƣờng đào tạo hàng ngàn cán bộ kĩ thuật cho tỉnh Phú Yên và các tỉnh trong khu vực. Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên của trƣờng lên tới 301 ngƣời, có 220 giảng viên trực tiếp giảng dạy trong đó có 22 tiến sĩ và nghiên cứu sinh; 98 thạc sĩ.
Học viện Ngân hàng phân viện Phú Yên đƣợc thành lập năm 1976. Với nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ Trung học ngân hàng cho địa bàn các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Học viện gồm có 5 khoa (Ngân hàng, Tài chính Doanh nghiệp, Khoa Kế tốn - Kiểm tốn, Bộ mơn Kinh tế Chính trị), 6 phịng ban (Phịng Hành chính Tổ chức, Kế tốn - Tài vụ, Đào tạo và QLKH, Quản lý Ngƣời học, Quản trị - dịch vụ, Trung tâm Đào tạo và bồi dƣỡng). Tổng số cán bộ, giảng viên của phân viện Phú Yên là 88 trong đó giảng viên là 57 ngƣời (chiếm 64,7%). Trong đội ngũ cán bộ, cơng chức có 51 ngƣời có trình độ thạc sỹ và đang học cao học, riêng trong đội ngũ giảng viên (kể cả giảng viên kiêm nhiệm) có 47/57 (82,4%) có trình độ thạc sỹ và đang học cao học; số giảng viên đang học cao học hiện nay chiếm trên 80% đã hồn thành chƣơng trình đang làm thủ tục bảo vệ luận văn tốt nghiệp.
Ngoài Trƣờng Đại học xây dựng Miền Trung Phú Yên, cao đẳng Cơng nghiệp Tuy Hịa, Học viện ngân hàng phân viện Phú Yên, trên địa bàn của tỉnh cịn có các cơ quan trung ƣơng khác nhƣ Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn đo lƣờng Chất lƣợng, Trung
tâm Giống kỹ thuật Cây trồng, Trung tâm Giống kỹ thuật Vật nuôi, Trung tâm Giống kỹ thuật Thủy sản...
Nhóm nhân lực KH&CN do trung ƣơng quản lý chiếm tỷ trọng tới 11,8% tổng số nhân lực KH&CN của tỉnh. Lực lƣợng cán bộ công chức, viên chức của các cơ quan trung ƣơng đóng trên địa bàn tỉnh đã tăng từ 1.623 ngƣời năm 2005 lên 3.156 ngƣời năm 2010 (Bảng 2.5), với tốc độ tăng bình quân 18,9%/năm. Mặc dù nhóm này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong 3 nhóm nhân lực KH&CN của tỉnh, nhƣng đây là đội ngũ nhân lực KH&CN chất lƣợng cao; hầu hết đội ngũ tiến sĩ/ thạc sĩ có hộ khẩu thƣờng trú tại tỉnh Phú Yên đều thuộc nhóm này. Do đó, đội ngũ nhân lực KH&CN do trung ƣơng quản lý có vai trị quan trọng, mang tính quyết định đến kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của địa phƣơng.
- Nhóm nhân lực KH&CN khơng thuộc các tổ chức cơng lập
Nhóm nhân lực KH&CN khơng thuộc các tổ chức công lập gồm những ngƣời đã đƣợc đào tạo có bằng cao đẳng chuyên nghiệp trở lên, có hộ khẩu thƣờng trú tại tỉnh Phú Yên nhƣng không phải là cán bộ công chức, viên chức của tỉnh hay của các cơ quan trung ƣơng đóng trên địa bàn tỉnh. Họ là những ngƣời làm việc với hình thức hợp đồng chƣa đƣợc tuyển dụng, những ngƣời đang làm việc trong các loại hình doanh nghiệp, hoặc chƣa có việc làm (thất nghiệp, chƣa có nhu cầu làm việc, nội trợ…). Nhóm nhân lực này theo thống kê năm 2005 là 3.191 ngƣời, năm 2010 tăng lên là 6.338 ngƣời (Bảng 2.5); với tốc độ tăng bình quân 19,7%/năm. Đây là lực lƣợng nhân lực quan trọng của các tổ chức kinh tế, dịch vụ ngồi cơng lập.
Số liệu ở Bảng 2.5 cho thấy nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Phú Yên có tốc độ tăng trƣởng bình quân trên 18,3%/năm, là con số khá ấn tƣợng. Tuy nhiên tỷ trọng giữa các nhóm cơ bản khơng thay đổi: nhóm nhân lực KH&CN do địa phƣơng quản lý chiếm tỷ trọng lớn nhất - gần 64,5%; nhóm khơng
thuộc các tổ chức cơng lập có xu hƣớng tăng chậm từ 22,9% năm 2005 lên 23,7% năm 2010; nhóm do trung ƣơng quản lý có xu hƣớng tăng, từ 11,6% năm 2005 lên 11,8% năm 2010.
b. Đánh giá chung về nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Phú Yên
Nguồn nhân lực (lao động trong độ tuổi) của tỉnh chiếm tỷ lệ 57,1% dân số, đa số là lao động trẻ, cần cù, chăm chỉ và có truyền thống hiếu học; trình độ học vấn và chun mơn kỹ thuật đƣợc nâng lên hàng năm; cơ cấu lao động đang chuyển dịch theo định hƣớng tích cực và phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Nguồn nhân lực KH&CN chiếm 5,3% nguồn lao động của địa phƣơng và có tốc độ tăng nhanh (trung bình 18,3%/năm thời kỳ 2005 - 2010). Nhóm nhân lực KH&CN do tỉnh quản lý chiếm tỷ trọng lớn nhất (tới 64,5%), nhóm do trung ƣơng quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ nhất (11,8%), trong khi nhóm nhân lực KH&CN ngồi cơng lập chiếm vị trí trung gian (23,7%). Tỷ trọng giữa các nhóm nhân lực KH&CN trên địa bàn ít biến đổi trong thời kỳ 2005 - 2010 (bảng 2.5), mặc dù tốc độ tăng trƣởng của nguồn nhân lực KH&CN trung bình đạt 18,3%/năm thời kỳ 2005 - 2010.
Tỉnh Phú Yên trong những năm qua ln chú trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài với lợi thế có các trƣờng Đại học của địa phƣơng (Trƣờng Đại học Phú Yên), các trƣờng đào tạo của Trung ƣơng đóng trên địa bàn tỉnh (Trƣờng Đại học xây dựng Miền Trung, Trƣờng cao đẳng cơng nghiệp Tuy Hịa, Học viện Ngân hàng phân viện Phú Yên). Tỉnh Phú Yên đang tích cực đầu tƣ và nâng cấp các cơ sở đào tạo để đảm bảo phát triển nguồn nhân lực của tỉnh ngày càng tăng lên về số lƣợng và chất lƣợng. Qua đó góp phần đƣa Phú Yên phát triển nhanh và bền vững, tạo đà đến năm 2020, Phú Yên cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp.
nâng lên, nhƣng so với tỉnh, thành phố lớn khác (Thành phố Hải Phịng, Thủ đơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh) cịn khá khiêm tốn nhiều lĩnh vực vẫn thiếu những chuyên gia giỏi, thiếu chuyên gia đầu ngành. Cơ sở vật chất - kỹ thuật, điều kiện và môi trƣờng làm việc cho đội ngũ nhân lực KH&CN trình độ cao cịn thiếu thốn, nên chƣa phát huy đƣợc nguồn lực này tạo ra các kết quả mang tính đột phá nhằm thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.