6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NẴNG
2.1.1. Lị sử ìn t àn và p át tr ển
Năm 1995, cùng với sự ra đời của hệ thống ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đƣợc thành lập vào ngày 15 tháng 6 năm 1995. Sau hơn hai năm hoạt động, đến đầu năm 1997, để phù hợp với địa giới hành chính mới sau khi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đƣợc chia tách thành hai đơn vị hành chính trực thuộc Trung ƣơng là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng đƣợc thành lập theo Quyết định số 1611/BHXH/QĐ-TCCB ngày 16/9/1997 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Tiếp đến năm 2003, thực hiện Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ, Bảo hiểm y tế thành phố Đà Nẵng và Chi nhánh Bảo hiểm y tế ngành giao thông vận tải tại Đà Nẵng đƣợc chuyển sang Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng.
Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng là cơ quan Trung ƣơng đóng trên địa bàn thành phố, đặt dƣới sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam và sự quản lý hành chính nhà nƣớc trên địa bàn lãnh thổ của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng. Với chức năng, nhiệm vụ cơ bản là tổ chức thực hiện toàn diện công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Qua 20 năm hình thành và phát triển, BHXH thành phố vinh dự đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng 02 Huân chƣơng Lao động hạng Ba, 01 Huân chƣơng Lao động hạng Nhì, 01 Huân chƣơng Lao động hạng Nhất, 01 Cờ Thi đua của
Chính phủ; 05 Huân chƣơng Lao động hạng Ba và 01 Huân chƣơng Lao động hạng Nhì cho cá nhân cùng nhiều Bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Y tế, nhiều Cờ thi đua xuất sắc và Bằng khen của BHXH Việt Nam, của UBND thành phố.
2.1.2. Chứ năng nhiệm vụ
Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng là cơ quan Trung ƣơng đóng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có chức năng giúp Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp (sau đây gọi chung là bảo hiểm xã hội), bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện (sau đây gọi chung là bảo hiểm y tê); quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên địa bàn thành phố theo quy định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tƣợng tham gia và hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định.
- Tổ chức cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm.
- Tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không đúng quy định.
- Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cáp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi ngƣời có thẻ bảo
hiểm y tế và chống lạm dụng quỹ bảo hiểm y tế.
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra Bảo hiểm xã hội quận, huyện ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do ủy ban nhân dân xã, phƣờng giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở xã, phƣờng.
- Tổ chức kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo việc thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với các đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội thành phố và tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý những hành vi vi phạm pháp luật.
- Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho công chức, viên chức thuộc Bảo hiểm xã hội thành phố và các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm.
- Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.
2.1.3. Cơ ấu tổ ứ
Bộ máy quản lý của BHXH TP Đà Nẵng đƣợc tổ chức theo mô hình quản lý trực tuyến – chức năng. Giám đốc BHXH TP chỉ đạo toàn bộ hoạt động của cơ quan và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động trƣớc Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Các phòng chức năng, BHXH quận, huyện giúp việc cho Ban giám đốc BHXH TP về chuyên môn và lĩnh vực phụ trách, tham mƣu trong việc ra quyết định trong lĩnh vực chuyên môn mà mình phụ trách. Sơ đồ mô hình bộ máy quản lý của BHXH TP Đà Nẵng đƣợc thể hiện tại Phụ lục 1.
Theo mô hình này thì việc đào tạo nguồn nhân lực đƣợc quyết định bởi Giám đốc với sự tham mƣu của Trƣởng phòng Phòng Tổ chức – Hành chính.
lƣợng các đơn vị tham gia BHXH, BHYT và các chế độ BHXH ngày càng mở rộng đòi hỏi cơ quan BHXH phải có một nguồn nhân lực trẻ, chất lƣợng, có kỹ năng trong xử lý các vấn đề khi tiếp xúc với đối tƣợng đến làm việc. Vì vậy, với nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức trên đòi hỏi công tác đào tạo nguồn nhân lực phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên đế đảm bảo công việc hiệu quả và chính xác.
2.1.4. Tìn ìn oạt độn ủ BHXH t ờ n qu
Trong những năm qua, BHXH Đà Nẵng đã lãnh đạo, chỉ đạo cán bộ, viên chức thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần cùng với chính quyền thành phố Đà Nẵng đảm bảo công tác an sinh xã hội trên địa bàn. BHXH Đà Nẵng đã chủ động trong việc triển khai việc khai thác đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN thực hiện nhiều giải pháp để đôn đốc thu và thu hồi nợ BHXH, BHYT, BHTN. Kết quả hoạt động trong giai đoạn 2011-2016 thể hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động của BHXH thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2016
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 2016
1. Số đơn vị tham
gia Đơn vị 2.620 2.908 3.458 3.610 4.117 6.005
2. Số ngƣời tham
gia BHXH bắt buộc Ngƣời 127.745 140.558 144.988 159.494 173.288 214.073 3. Số ngƣời tham
gia BHYT bắt buộc Ngƣời 258.518 279.355 342.187 472.246 520.120 522.845 4. Số ngƣời tham
gia BHYT tự nguyện
Ngƣời 186.902 222.569 230.947 245.082 247.251 205.374
5. Số ngƣời tham
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 2016 6. Số ngƣời tham gia BHXH tự nguyện Ngƣời - 24 158 286 421 1.565 7. Số thu BHXH bắt buộc Tỷ đồng 352,03 460,25 567,92 779,16 978,98 1.225,86 8. Số thu BHYT bắt buộc Tỷ đồng 63,54 97,89 120,85 370,36 478,44 545,95 9. Số thu BHYT tự nguyện Tỷ đồng 22,34 37,97 49,75 95,25 123,52 101,27 10. Số thu BH thất nghiệp Tỷ đồng - - 46,38 86,93 125,34 140,09 11. Số thu BHXH tự nguyện Tỷ đồng 0,055 0,500 0,796 1,38 6,381 10. Chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH - Số ngƣời - Số tiền Ngƣời Tỷ đồng 26.609 440,72 27.948 590,28 37.112 731,33 49.595 960,39 52.988 1.254,6 59.942 1.544, 2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình, kết quả hoạt động hàng năm của BHXH TP Đà Nẵng)
Số đơn vị tham gia BHXH, BHYT liên tục tăng qua các năm, với tốc độ tăng trung bình là 15-20%. Tốc độ tăng số đơn vị năm 2016 so với năm 2011 là 229,2%. Số thu tham gia BHXH, BHYT, BHTN năm 2014 đã đạt trên 1.000 tỷ đồng và năm 2016 đã đạt trên : 1.771,81 tỷ đồng, gấp 4.2 lần so với năm 2011.
- Về thực hiện thu BHXH tự nguyện, đây là một hình thức mở rộng điều kiện cho những ngƣời có thời gian đóng BHXH trên 15 năm và đã qua độ tuổi lao động, đƣợc đóng tiếp cho đủ 20 năm để hƣởng chế độ hƣu trí. Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền nên số đối tƣợng tham gia cũng nhƣ số thu
BHXH tự nguyện tăng lên rất nhiều. Nếu năm đầu thực hiện số ngƣời tham gia chỉ là 24 với số thu 55 triệu đồng thì đến năm 2016 số đối tƣợng tham gia là 1.565 với số thu 6,381tỷ đồng, số đối tƣợng tham gia vào năm 2016 tăng gấp gần 65 lần so với năm 2011.
- Về Bảo hiểm thất nghiệp: Đây là một hình thức hỗ trợ ngƣời lao động trong thời gian họ bị mất việc, đồng thời doanh nghiệp không phải trả trợ cấp thôi việc cho ngƣời lao động mà chuyển sang cho cơ quan BHXH chi trả trên nguyên tắc có đóng có hƣởng. So với năm 2015, năm 2016 số đối tƣợng tăng 34,53% tƣơng ứng với 54.156 đối tƣợng.
- Bên cạnh công tác thu tăng liên tục hằng năm, công tác chi trả cho đối tƣợng hƣởng chế độ BHXH cũng tăng hằng năm với tốc độ tăng hằng năm từ 22% đến 32%. Số chi năm 2015 đã đạt trên 1.254 tỷ đồng và năm 2015 đã đạt trên: 1.544 tỷ đồng.
Qua tình hình hoạt động trên, cho thấy hoạt động thu-chi của BHXH Đà Nẵng ngày càng tăng. Để công việc thực sự hiệu quả và hạn chế sai sót, đòi hỏi số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực BHXH Đà Nẵng phải đƣợc hoàn thiện hơn hƣớng đến một đơn vị mang tác phong phục vụ ngƣời dân, phục vụ đối tƣợng đến giao dịch.
2.2. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.2.1. N uồn n ân lự
Cùng với việc mở rộng các chế độ chính sách BHXH, BHYT thì công việc của ngành BHXH tăng lên từng ngày, đòi hỏi BHXH Đà Nẵng phải có một nguồn nhân lực hợp lý và chất lƣợng, đáp ứng và xử lý công việc hiệu quả.
Tính đến tháng 12 năm 2016 tổng số ngƣời lao động của đơn vị là 281 ngƣời. Hầu hết lao động tại Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng đƣợc tuyển dụng đã tốt
nghiệp đại học, cao đẳng.
Để đáp ứng nhu cầu công việc trong những năm qua, nguồn nhân lực của đơn vị đã ổn định, gia tăng về số lƣợng không nhiều, chỉ tăng hơn trong năm 2014, sự gia tăng số lƣợng nguồn nhân lực của BHXH Đà Nẵng đƣợc thể hiện qua Bảng 2.2.
Bảng 2.2: Nguồn nhân lực của BHXH Đà Nẵng qua các năm
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng số lao động (ngƣời) 244 252 279 281 281
Lƣợng tăng tuyệt đối (ngƣời) 8 27 2 0
Tốc độ tăng ( %) 3,28 10,71 0,72 0
(Nguồn: Phòng Tổ chức –Hành chính)
Trong năm 2014, BHXH Đà Nẵng đã tuyển dụng thêm 27 ngƣời lao động vì trong những năm này liên tục phát sinh những chính sách mới nhƣ BHXH tự nguyện, Bảo hiểm thất nghiệp và Luật BHYT, các chính sách về trợ cấp mất sức, khối lƣợng cũng nhƣ tính chất phức tạp công việc tăng nhanh. Tuy nhiên, với số lƣợng lao động tuyển mới, cùng với sự thay đổi về chính sách cũng nhƣ thực hiện thêm các chính sách mới thì BHXH Đà Nẵng cần phải có một kế hoạch cụ thể để tiến hành phát triển nguồn nhân lực. Chỉ có nhƣ vậy, BHXH Đà Nẵng mới có đƣợc một lực lƣợng lao động giỏi về nghiệp vụ, chuyên nghiệp trong xử lý các vấn đề phát sinh khi tiếp xúc với đối tƣợng đến giao dịch.
Bên cạnh số lƣợng thì chất lƣợng NNL có vai trò rất quan trọng và ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của đơn vị, đến định hƣớng phát triển của đơn vị trong tƣơng lai. Chất lƣợng NNL đƣợc đánh giá qua nhiều tiêu chí khác nhau: tuổi đời và giới tính, trình độ đào tạo, kiến thức, kỹ năng và tinh thần thái độ của NLĐ đối với công việc đƣợc giao.
- Về độ tuổi và giới tính
Độ tuổi của nhân viên ngành BHXH nhìn chung còn khá trẻ và đủ sức khỏe để đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc của ngành, lao động có độ tuổi dƣới 30 là 66 ngƣời (chiếm tỷ lệ 23,5% tổng số nhân viên), lao động có độ tuổi từ 30-50 là 186 ngƣời (chiếm tỷ lệ 6,2%), đây là độ tuổi có đầy đủ sức khỏe và kinh nghiệm trong việc giải quyết công việc góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ mà ngành BHXH đặt ra trong thời gian qua cũng nhƣ trong thời gian tới. Với một lực lƣợng lao động trẻ nhƣ vậy, BHXH Đà Nẵng rất có lợi thế trong việc phát triển nguồn nhân lực tại đơn vị mình, họ sẽ tiếp thu kiến thức nhanh chóng và vận dụng vào công việc hiệu quả. Điều này thể hiện ở bảng 2.3.
Bảng 2.3: Nguồn nhân lực của BHXH phân theo độ tuổi, giới tính
(Đvt: Người) Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng số lao động 244 252 279 281 281
1. Phân theo độ tuổi
- Dƣới 30 tuổi 44 46 64 66 66
- Từ 30-50 tuổi 172 179 185 186 186
- Trên 50 tuổi 28 27 30 29 29
2. Phân theo giới tính
- Lao động nam 96 98 108 108 108
- Lao động nữ 148 154 171 173 173
(Nguồn: Phòng Tổ chức –Hành chính)
Sơ đồ minh họa cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi thể hiện rõ hơn cơ cấu nguồn nhân lực của BHXH Đà Nẵng.
0 50 100 150 200 2012 2013 2014 2015 2016 - Dưới 30 tuổi - Từ 31-50 tuổi - Trên 50 tuổi
Hình 2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi
- Về giới tính : Từ năm 2012 cho đến nay, số lƣợng CBVC nữ luôn có sự chênh lệch so với nam. Khoảng cách này ngày càng lớn, năm 2012 là 52 ngƣời thì đến năm 2016 là 65 ngƣời. Điều này cũng phù hợp với đặc điểm của ngành, có một số công việc phù hợp với nữ giới hơn nhƣ tiếp nhận hồ sơ, công tác giám định BHYT… Bên cạnh đó, nam giới ít quan tâm đến ngành BHXH, một phần là do môi trƣờng làm việc, một phần là do chế độ đãi ngộ còn thấp. Vì vậy, trong công tác quản trị nguồn nhân lực, BHXH Đà Nẵng cần chú ý lựa chọn các hình thức hợp lý, phù hợp với đặc điểm nguồn lực tại đơn vị. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính đƣợc thể hiện qua hình 2.2:
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2012 2013 2014 2015 2016 Nam Nữ
- Về trình độ chuyên môn
Trình độ chuyên môn của nhân viên nhìn chung có chất lƣợng cao, lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên là 267 ngƣời (chiếm 95,02% tổng số nhân viên), với trình độ tin học và ngoại ngữ đã qua đào tạo. Đây là một thuận lợi đối với BHXH Đà Nẵng trong công tác quản trị nguồn nhân lực. Điều này thể hiện qua bảng 2.4.
Bảng 2.4: Nguồn nhân lực và cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ đào tạo
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 SL (n ƣời) Cơ cấu (%) SL (n ƣời) Cơ cấu (%) SL (n ƣời) SL (n ƣời) SL (n ƣời) Cơ cấu (%) SL (n ƣời) Cơ cấu (%) Tổng số 244 100 252 100 279 100 281 100 281 100 Sau đại học 1 0,41 6 2,38 9 3,23 16 5,69 17 6,05 Đại học, Cao đẳng 226 92,62 235 93,25 255 91,40 247 87,90 250 88,97 Trung cấp 11 4,51 5 1,98 7 2,51 7 2,49 3 1,07