Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật và thông tin về ñất

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện triệu phong tỉnh quảng trị (Trang 102)

7. Tổng quan tài liệu tham khảo

3.2.1. Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật và thông tin về ñất

Cơng tác tuyên truyền, giáo dục cho mọi người cĩ ý thức trong quản lý và sử dụng đất nơng nghiệp tiết kiệm, hiệu quả cho phát triển của cộng đồng, xã hội theo hướng bền vững là một việc làm hết sức cần thiết. Nhìn chung, hệ thống pháp luật đất đai cịn phức tạp, đang trong quá trình hồn thiện nên thay đổi nhiều, vì vậy chính quyền huyện cần quan tâm:

- Rà sốt tồn bộ các văn bản pháp luật về đất đai, hệ thống thành lập văn bản, trong đĩ phân biệt rõ các văn bản đang cĩ hiệu lực thi hành và các văn bản đã thay thế. Văn bản được hệ thống thứ tự: trung ương, tỉnh, huyện và theo nội dung từng lĩnh vực để tiện nghiên cứu. ðồng thời, thiết lập các tờ rơi cĩ nội dung liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, thẩm quyền giải quyết các thủ tục hành chính của các cơ quan chuyên mơn, trình tự, thủ tục hồ sơ từng loại như: giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp, … tất cả các quy trình này phải được niêm yết cơng khai tại các cơ quan chuyên mơn các xã đồng thời đưa trên trang website của huyện.

- Trang website phải được thường xuyên đăng tải những văn bản mới, những thơng tin liên quan đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp,

các dự án đầu tư cĩ giải tỏa đất nơng nghiệp, chính sách bồi thường, giải phĩng mặt bằng, … ðồng thời thiết lập email (thư điện tử) cĩ bộ phận chuyên trách tiếp nhận và giải đáp các thắc mắc của người dân.

- ðẩy mạnh cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai thơng qua nhiều hình thức. Các cơ quan thơng tin, báo chí tăng số lượng bài viết, tăng thời gian tuyên truyền, phổ biến Luật ðất đai, các Nghị định của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hành của các Bộ, ngành, Trung ương và các văn bản pháp quy do UBND tỉnh ban hành.

3.2.2. Giải pháp về quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp

Chính quyền huyện Triệu Phong muốn quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện tốt để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội thì khơng thể khơng lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp chi tiết của các xã. Bởi vì, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khi đã được cấp cĩ thẩm quyền xét duyệt là cơ sở pháp lý để quản lý đất và là căn cứ để bố trí sử dụng như: giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất. Vì vậy, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cĩ giá trị như một văn bản pháp luật. Nếu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lập thiếu chính xác, khơng cĩ tính khả thi và triển khai thực hiện khơng tốt thì trở thành quy hoạch “treo”, gây nhiều phiền phức cho đời sống nhân dân, cho các tổ chức, nhà đầu tư và thiệt hại cho nền kinh tế. ðể thực hiện tốt cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp của huyện cần thực hiện các vấn đề sau:

Lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp của huyện và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp chi tiết của các xã; ký thực hiện từ năm 2021 đến năm 2030. Nhiệm vụ này, chính quyền huyện nên giao cho Phịng Tài nguyên và Mơi trường thực hiện. Căn cứ quy định hiện hành, ước tính tổng số tiền thực hiện lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

nơng nghiệp của huyện và các xã. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp là điều kiện để quản lý đất nơng nghiệp tốt hơn, đất được sử dụng hợp lý, tiết kiệm và cĩ hiệu quả hơn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Trong quá trình thực hiện cần tham khảo ý kiến của người dân, các chuyên gia, các trường đại học,… để tư vấn, nghiên cứu, phản biện, đánh giá tìm ra các phương án quy hoạch tối ưu nhất đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội. Xác định vị trí quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp trong hệ thống quy hoạch (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, các quy hoạch ngành và lĩnh vực) để đảm bảo tính thống nhất trong quản lý và bố trí sử dụng hợp lý quỹ đất trên phạm vi tồn huyện, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và quốc phịng, an ninh và cơng khai trên website của huyện.

3.2.3. Hồn thiện cơng tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp

- Cơng tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp: Thực hiện chặt chẽ quy trình giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, khắc phục tình trạng giao đất, cho thuê đất tùy tiện, gây lãng phí nguồn lực đất nơng nghiệp; kiểm sốt chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác; đẩy mạnh cho thuê đất theo hình thức đấu giá quyền sử dụng đất.

- ðối với trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất nơng nghiệp cho thuê, chính quyền huyện phải xây dựng quy chế đấu giá quy định rõ về thời gian và mục đích sử dụng để giám sát việc thực hiện của người thuê. ðồng thời, quy định chặt chẽ giá đất đấu thuê đất ở mỗi xã tránh tình trạng giá cho thuê ở xã này quá thấp trong khi xã khác lại quá cao.

hồi đất nơng nghiệp, đảm bảo cơng khai, minh bạch, dân chủ, cơng bằng trong bồi thường, hỗ trợ. Quy trình này cần được xây dựng chi tiết, cụ thể từng bước, thời gian thực hiện từng cơng đoạn, từng cơ quan; ban hành biểu mẫu thực hiện cho cả người dân và cơ quan thực hiện bồi thường. ðồng thời, đối với dự án cần giải tỏa diện tích đất nơng nghiệp lớn, cần thiết lập tờ rơi in đầy đủ thơng tin liên quan đến việc thu hồi, dự án, … tờ rơi này cung cấp cho dân cùng với những giải thích trong các cuộc họp dân. Biện pháp này sẽ đẩy nhanh tiến độ bồi thường giải phĩng mặt bằng thực hiện giao đất cho các nhà đầu tư, đẩy nhanh tiến độ dự án. ðồng thời, tạo ra các thơng tin cần thiết, tính cơng khai, minh bạch cho người dân được biết, hạn chế khiếu kiện trong dân, đây cũng là một biện pháp gĩp phần làm tốt cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về đất đai.

- Hồn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sẽ khắc phục được tình trạng khiếu nại, tố cáo của người dân; cĩ đầy đủ thơng tin về người sử dụng đất nơng nghiệp và hồ sơ địa chính nhằm phục vụ cơng tác quản lý đất nơng nghiệp tốt hơn; đến nay trên địa bàn huyện cịn gần 700 giấy CNQSD đất nơng nghiệp chưa được cấp nên để thực hiện nhiệm vụ này, trong thời gian đến cần cĩ những biện pháp cụ thể, đồng bộ mới đẩy nhanh tiến độ cấp giấy đáp ứng nhu cầu người dân.

Căn cứ quy định hiện hành của Chính phủ, các văn bản hướng dẫn của Bộ, ngàng Trung ương và điều kiện thực tế của huyện, chỉ đạo Phĩng Tài nguyên và Mơi trường xây dựng “Quy định về trình tự, thủ tục hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”. Quy định này xây dựng theo quy trình cấp giấy đồng loạt, nêu rõ thời gian thực hiện, trách nhiệm từng cơ quan, sự luân chuyển hồ sơ, phổi hợp giữa các cơ quan chuyên mơn của huyện và các xã, các loại giấy tờ cần thiết mà người dân phải nộp, nghĩa vụ tài chính, … sau khi ban hành, phải được cơng khai trên website của huyện và niêm yết tại nơi

tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

3.2.4. Tăng cường quản lý tài chính về sử dụng đất nơng nghiệp

Nguồn thu từ đất nơng nghiệp của huyện chủ yếu là tiền cho thuê đất nhưng chưa ổn định, cịn phụ thuộc vào quỹ đất và nhu cầu sử dụng đất của người thuê. Ngồi ra giá đất cũng là một trong các yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến nguồn thu từ đất nơng nghiệp cũng như thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước đồng thời cũng ảnh hưởng đến đời sống người dân. Vì vậy cần phải cĩ giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế huyện, đĩ là:

- Xây dựng giá đất Nhà nước ban hành từng bước sát với giá thị trường trong điều kiện bình thường. Tuy nhiên, trong thực tế để làm được điều này là rất khĩ khăn, giá đất do Nhà nước ban hành trên địa bàn huyện vẫn cịn thấp hơn so với giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường. ðây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến khiếu kiện của người dân. Ngược lại, nếu giá đất Nhà nước ban hành ngang bằng với giá đất thị trường hiện nay thì trước mắt sẽ khắc phục được bất cập nêu trên, nhưng về lâu dài sẽ gặp nhiều bất lợi tác động trực tiếp đến mơi trường đầu tư, sức cạnh tranh của nền kinh tế huyện.

- Giá đất Nhà nước ban hành làm cơ sở cho việc xác định tiền thuê đất cho các trường hợp đã thuê đất với Nhà nước, định giá đất tính bồi thường với trường hợp bị thu hồi đất (dùng hệ số điều chỉnh, nếu cĩ sự chênh lệch giữa giá đất Nhà nước ban hành với giá đất thị trường).

- Các trường hợp giao đất, cho thuê đất mới đều phải thơng qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, hiện nay ở các xã việc đấu giá quyền sử dụng đất cho thuê phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu người thuê và giá trúng đấu giá giữa các xã cĩ sự chênh lệch khá lớn. Vì vậy, huyện cần phải xây dựng mức giá hợp lý sao cho hạn chế sự chênh lệch giữa các huyện đồng thời khuyến khích người dân thuê đất phát triển sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở khơng thấp hơn mực giá UBND tỉnh quy định.

3.2.5. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm vềđất nơng nghiệp tố cáo vi phạm vềđất nơng nghiệp

Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm về đất nơng nghiệp là những vấn đề cĩ liên quan với nhau, chính quyền huyện muốn giải quyết đúng pháp luật các vụ khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất nơng nghiệp thì phải tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra để tìm ra nguyên nhân vụ việc từ đĩ xử lý theo quy định của pháp luật, qua đĩ thấy được việc chấp hành pháp luật của cơ quan quản lý và người sử dụng đất, đồng thời phát hiện nội dung của pháp luật khơng phù hợp với thực tế để cĩ biện pháp kiến nghị, khắc phục, nhưng nếu thực hiện khơng nghiêm túc thì chỉ là những khẩu hiệu mang tính hình thức. Do đĩ, giải pháp trong kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý đất nơng nghiệp trong thời gian đến cần tập trung là:

- Chính quyền huyện cần cĩ biện pháp tăng cường hơn nữa vai trị quản lý của mình trong kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý đất nơng nghiệp, giao trách nhiệm cho Thanh tra huyện phối hợp với Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện tổ chức các đợt thanh tra, kiểm tra chuyên đề như: việc chấp hành pháp luật về đất đai trong đĩ cĩ đất nơng nghiệp ở các xã; các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn. UBND các cấp địa phương hiện nay vẫn chưa thường xuyên quan tâm chỉ đạo sát sao cơng tác thanh, kiểm tra. Do vậy, chính quyền các cấp cần quan tâm thường xuyên hơn nữa, chặt chẽ hơn nữa để trên cơ sở đĩ phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật.

- Khi giao nhiệm vụ cơ quan thanh tra hoặc các ðồn thanh tra, kiểm tra chính quyền huyện cần theo dõi kết quả báo cáo, tránh buơng lỏng. Từ đĩ, chính quyền huyện cần cĩ sự phối - kết hợp với HðND, các tổ chức chính trị, đồn thể cùng cấp, các cơ quan báo chí và tổ chức, cơng dân trên địa bàn tạo thành hệ thống giám sát tồn diện phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai

phạm trong quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp.

- Trong cơng tác thanh tra, kiểm tra trước hết cần tập trung vào việc giải quyết các trường hợp vi phạm đất nơng nghiệp của hộ gia đình, cá nhân mà Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện đã rà sốt, thống kê báo cáo. Giao trách nhiệm cho Phịng Tài nguyên và Mơi trường phối hợp với chính quyền xã, thị trấn tiến hành lập danh sách cụ thể để từ đĩ cĩ căn cứ xử lý theo các quy định đã ban hành. Trong quá trính xử lý cần cơng khai, minh bạch thơng tin, cĩ sự tham gia của các ban, ngành, đồn thể.

- Trường hợp giải quyết tranh chấp đất nơng nghiệp thì giao trách nhieejmj cho UBND các xã phối hợp với các tổ chức hội, đồn thể cùng làm tốt cơng tác vận động hịa giải ở cơ sở, hạn chế thấp nhất việc gửi đơn vượt cấp, phát sinh điểm nĩng. ðồng thời, khi cĩ phát sinh đơn khiếu nại, tố cáo, chính quyền huyện phải giao trách nhiệm cho cơ quan chuyên mơn thụ lý, giải quyết kịp thời, theo thẩm quyền, đúng pháp luật, khơng được đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan với nhau.

- ðể hạn chế đơn thư khiếu nại, tố cáo, chính quyền huyện phải thường xuyên duy trì thời gian và làm tốt cơng tác tiếp dân. Mỗi xã phải cĩ trụ sở tiếp dân, nơi tiếp dân phải niêm yết cơng khai số điện thoại, số fax, hịm thư, địa chỉ email và bố trí cán bộ chuyên mơn để làm cầu nối tiếp nhận và giải đáp những thắc mắc của cá nhân, tổ chức.

3.2.6. Một số giải pháp khác

a. Xây dng chương trình kế hoch, mc tiêu qun lý v đất nơng nghip

Cơng tác quản lý đất đai nĩi chung cũng như quản lý đất nơng nghiệp nĩi riêng là một hoạt động quản lý mang tính liên tục, thường xuyên. Do đĩ, muốn thực hiện tốt quản lý đất nơng nghiệp, ngồi những giải pháp nêu trên, chính quyền huyện cần xây dựng chương trình kế hoạch về quản lý đất đai

trong đĩ cĩ đất nơng nghiệp (05 năm và hàng năm), nhằm sử dụng hợp lý các cơng cụ quản lý, thống nhất phối hợp các biện pháp quản lý. Nội dung kế hoạch tổng thể cần phản ánh được 03 yếu tố chính: (i) mục tiêu quản lý đất nơng nghiệp của huyện Triệu Phong xây dựng rõ rang, cụ thể, thứ tự ưu tiên và dự kiến các tình huống cĩ thể xảy ra; (ii) các cơng cụ và phương pháp quản lý bao gồm: các quy định, chính sách chế độ, vốn, nhân lực, kỹ thuật, chế độ thơng tin báo cáo; (iii) hệ thống theo dõi đánh giá và giám sát các kết quả thực hiện trong từng giai đoạn quản lý và điều chỉnh can thiệp khi cần thiết. Trong kế hoạch quản lý ba yếu tố này cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mục đích việc xây dựng chương trình kế hoạch quản lý về đất nơng nghiệp là quản lý theo mục tiêu đã đề ra và trong quá trình triển khai thực hiện cĩ sự điều chỉnh, bổ sung những bất hợp lý kịp thời.

b. Kin tồn b máy qun lý đất đai và tăng cường cán b qun lý đất nơng nghip

ðội ngũ cơng chức của huyện được xem là thiếu và yếu về chuyên mơn nghiệp vụ. Chính quyền huyện cần cĩ những biện pháp làm thay đổi tư duy, nhận thức của cơng chức thực hiện cơng tác quản lý.

- Kiện tồn các cơ quan chuyên mơn của bộ máy quản lý đất đai của chính quyền huyện: Phịng Tài nguyên và Mơi trường, Văn phịng ðăng ký

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện triệu phong tỉnh quảng trị (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)