Nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện triệu phong tỉnh quảng trị (Trang 93)

7. Tổng quan tài liệu tham khảo

2.4.3. Nguyên nhân hạn chế

chưa thực sự hoàn chỉnh, chưa rõ ràng và còn nhiều phức tạp. đặc biệt việc triển khai thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất nông nghiệp thiếu ựồng bộ, còn lúng túng và chưa kịp thời. Có hiện tượng thừa và thiếu ựối với văn bản quản lý riêng cho ựất nông nghiệp, sự chậm trễ trong việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đất ựai làm giảm tác dụng của Luật. Trong thực hiện nhiệm vụ quản lý ựất nông nghiệp giữa các Bộ, ngành Trung ương với chắnh quyền ựịa phương (tỉnh, huyện, xã) thiếu sự liên kết gắn bó trong quản lý.

- Luật đất ựai ựã phân cấp thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chắnh của cấp tỉnh, huyện, xã nhưng về trách nhiệm quản lý vẫn chưa rõ ràng, do ựó có sự ựùn ựẩy trách nhiệm giữa tỉnh và huyện; giữa huyện với các xã. Thực tế chắnh quyền xã là cấp cơ sở sát dân, trực tiếp mọi vấn ựề, phát hiện những vướng mắc ựầu tiên, nhưng pháp luật vẫn chưa quy ựịnh rõ trách nhiệm kiểm tra, giám sát của cấp xã trong khi ựó sự kiểm tra, tháo gỡ các vướng mắc của các cơ qua cấp trên trong thực thi pháp luật lại chưa thường xuyên và chặt chẽ.

- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật, thi hành công vụ của công chức và cơ quan hành chắnh chưa chặt chẽ. Thiếu kiếm tra, ựánh giá của cơ quan chuyên môn cấp trên. Mặc dù, người dân kêu ca, phàn nàn nhiều, nhất là trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất nhưng công tác này vẫn chuyển biến chậm.

- Kinh phắ ựầu tư cho sự nghiệp ựịa chắnh: lập quy hoạch, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất nông nghiệp, xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về ựất nông nghiệp, Ầ vẫn chưa ựược ựầu tư thắch ựáng ựể bảo ựảm hoạt ựộng.

- Công tác cán bộ còn thiếu và yếu, ựội ngũ cán bộ ngành tài nguyên và môi trường từ huyện ựến cấp xã nhìn chung vẫn còn yếu và thiếu so với yêu cầu; trình ựộ quản lý, năng lực chuyên môn còn hạn chế. Kinh phắ ựầu tư cho

công tác quản lý còn khiêm tốn, cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết nị phục vụ công tác vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu, vẫn còn nhiều cán bộ chưa ựược bố trắ. Một số bộ phận cán bộ, công chức năng lực, ựạo ựức chưa ựáp ừng ựược nhu cầu công việc nhưng khó thay thế. Chế ựộ lương thưởng chưa thực sự là công cụ khuyến khắch công chức, cán bộ nhiệt tình làm việc.

- Công tác phối kết hợp với các phòng, ban liên quan và UBND xã, phường vẫn còn nhiều hạn chế. Việc luân chuyển hổ sơ ựể thực hiện nghĩa vụ tài chắnh của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng ựất và cơ quan Thuế vẫn chưa ựược thực hiện tốt.

- Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa tốt, pháp luật chưa thực sự ựi vào cuộc sống của người dân.

- Công tác lãnh ựạo, chỉ ựạo của chắnh quyền huyện về quản lý ựất nông nghiệp chưa ựươc chú trọng, gần như giao cho cơ quan tài nguyên và môi trường huyện thực hiện.

- Tổ chức thực hiện Luật đất ựai của chắnh quyền huyện chưa tốt, còn thụ ựộng, chạy theo sự vụ, thiếu biện pháp ựiều chỉnh thường xuyên liên tục trong quản lý. Tư tưởng chậm ựổi mới, có Luật nhưng còn chờ Nghị ựắnh, có Nghị ựịnh lại chờ Thông tư, Quyết ựịnh hướng dẫn của các Bộ, ngành và tỉnh, nên triển khai Luật chậm. Tâm lý ựùn ựẩy, né tránh, sợ trách nhiệm, ngại ựổi mới vẫn còn nặng nề trong ựội ngũ cán bộ công chức của huyện, cũng như cấp xã. Nhiều nội dung của Luật chưa ựược thực hiện nghiêm túc, nặng hình thức.

- Cải cách thủ tục hành chắnh kết quả mang lại chưa rõ nét, chưa xác ựịnh các khâu then chốt ựể có biện pháp ựột phá. Thủ tục hành chắnh còn rườm rà, nhưng ựi vào từng việc cụ thể lại thiếu tắnh minh bạch, rõ rang. Trong khi ựó các thủ tục giao ựất, thu hồi ựất, cho thuê ựất, cho phép chuyển mục ựắch sử dụng ựất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, giải quyết các

vấn ựề khiếu nại, tố cáo chưa ựược chi tiết hóa cụ thể và công khai, nếu không làm tốt vấn ựề này thì quyền lợi về ựất nông nghiệp sẽ bị phân chia trái pháp luật, gây thất thoát cho Nhà nước, tạo lợi ắch cho người ra quyết ựịnh và một số người ựược hưởng lợi từ các quyết ựịnh hành chắnh này.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong những năm qua công tác quản lý ựất nông nghiệp huyện Triệu Phong ựã ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, tạo ựiều kiện cho công tác quản lý ựất nông nghiệp diễn ra có hiệu quả và thuận lợi. Tuy nhiên, quá trình quản lý vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế chủ yếu do công tác lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất chưa hợp lý, chưa sát với thực tế ựịa phương. Bên cạnh ựó hệ thống văn bản quy phạm pháp luật triển khai công tác quản lý vẫn còn thiếu, một số bộ phận người dân vẫn chưa hiểu rõ về những chắnh sách, pháp luật ựất ựai của Nhà nước nên có tình trạng chuyển mục ựắch sử dụng ựất trái phép, gây khó khăn cho người thi thành công vụ trong giải phóng mặt bằng khi thu hồi ựất nông nghiệp, Ầ Như vậy, ựể công tác quản lý ựất nông nghiệp huyện Triệu Phong ựạt hiệu quả hơn nữa trong thời gian ựến, cần có những giải pháp, chắnh sách cần thiết, phù hợp.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ đẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TRIỆU PHONG,

TỈNH QUẢNG TRỊ

3.1.CĂN CỨđỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

3.1.1. Mục tiêu, ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện ựến năm 2030

* Quan ựiểm về mục tiêu phát triển

- Phát huy ựồng bộ sức mạnh tổng hợp, khai thác nội lực, các thế mạnh của huyện là nhân tố quyết ựịnh; nguồn lực bên ngoài là quan trọng.

- Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội của huyện ựược thực hiện trong mối quan hệ hữu cơ với sự phát triển kinh tế - xã hội của cả tỉnh và các huyện lân cận ựể tạo ra sự phân công hợp tác chặt chẽ trong một cơ cấu thống nhất.

- Nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Phát triển mạnh và ựa dạng khu vực dịch vụ, nâng tỷ trọng trong GDP, nhất là các lĩnh vực thương mại, du lịch. đồng thời tiếp tục phát triển nông nghiệp bền vững, gắn kết ngay từ ựầu với công nghiệp, dịch vụ ựể nâng cao hiệu quả trong sản xuất theo tiến trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn.

- Xây dựng hệ thống ựô thị trở thành các trung tâm kinh tế phát triển, ựầu mối giao lưu quan trọng với chức năng là những hạt nhân thúc ựẩy các vùng nông thôn phát triển.

- Kết hợp hài hòa, gắn phát triển kinh tế với ựảm bảo tình hình chắnh trị, quốc phòng, an ninh và giải quyết tốt các vấn ựề xã hội.

* định hướng phát triển một số ngành, lĩnh vực chủ yếu:

Nông - Lâm - Thủy sản: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụ. Chú trọng áp

dụng công nghệ sinh học, công nghệ sạch vào sản xuất nông nghiệp. Hình thành các vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa tập trung (cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, ựồng cỏ chăn nuôi, diện tắch nuôi trồng thủy sản), gắn với các nhà máy chế biến và xuất khẩu. đáp ứng nhu cầu chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất từ một số diện tắch ựất nông nghiệp, lâm nghiệp sang các mục ựắch phi nông nghiệp: ựất chuyên dùng, xây dựng các khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; phát triển dịch vụ thương mại, du lịch; xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trắ ựất ở, mở rộng phát triển ựô thị và các mục ựắch cần thiết khác.

Công nghiệp - Xây dựng: Phát triển công nghiệp theo hướng ựa dạng hóa, ưu tiên các sản phẩm công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao và giá trị gia tăng lớn, chú trọng các ngành, các lĩnh vực tỉnh có lợi thế về tiềm năng và vị trắ ựịa lý như công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến lương thực - thực phẩm, công nghệ sinh học, công nghiệp cơ khắ, chế tạo phục vụ kinh tế biển. Khuyến khắch mọi thành phần kinh tế và phát huy tiềm năng lao ựộng ựể ựầu tư phát triển công nghiệp; tập trung ựầu tư công nghệ, thiết bị hiện ựại, ựầu tư theo chiều sâu. đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với phát triển công nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn huyện tạo ựiều kiện ựẩy nhanh công nghiệp chế biến nông lâm sản, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng ựể sản xuất ra nhiều hàng hóa với giá rẻ, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của trong nước và ựảm bảo chất lượng ựể xuất khẩu.

Thương mại, dịch vụ và du lịch: Bám sát ựịnh hướng phát triển của tỉnh phát triển mạnh kinh tế dịch vụ thương mại với các hoạt ựộng dịch vụ mũi nhọn trên cơ sở nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới trung tâm thương mại; siêu thị. đồng thời phát triển các khu du lịch với quan ựiểm lấy du lịch làm ựộng lực thúc ựẩy du lịch nội ựịa và các ngành dịch vụ phát triển nhằm khai thác tối ựa tiềm năng du lịch của huyện.

Cơ sở sở hạ tầng, ựô thị: Từng bước hoàn thiện, nâng cấp ựầu tư xây dựng theo hướng ựồng bộ, hiện ựại, liên hoàn, thông suốt, quy mô phù hợp với từng vùng, từng ựịa phương. Từng bước ựổi mới hiện ựại hóa, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý, vận hành nhằm nâng cao năng lực, chất lượng hệ thống, ựảm bảo phục vụ tốt ựời sống sản xuất, góp phần cải tạo môi trường sinh thái của ựịa phương.

* Chỉ tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 12 - 13%; trong ựó: + Nông - Lâm - Thủy sản tăng 4,5 - 5% (Nông nghiệp tăng 4 - 4,5%, lâm nghiệp tăng 5 - 5,5%, ngư nghiệp tăng 6 -7%).

+ Công nghiệp - Xây dựng tăng 17 - 18% (trong ựó: Công nghiệp tăng 15 -16%; Xây dựng tăng 18 - 20%).

+ Thương mại - Dịch vụ tăng 16 - 17%.

- Thu nhập bình quân ựầu người ựạt 38 - 39 triệu ựồng.

- Tốc ựộ tăng thu ngân sách trên ựịa bàn bình quân hàng năm từ 10 - 15%.

- Cơ cấu kinh tế:

+ Nông - Lâm - Thủy sản chiếm 25 - 26%.

+ Công nghiệp - Xây dựng chiếm 33 - 34% (Trong ựó: Công nghiệp chiếm 14 - 15%; Xây dựng chiếm 19 - 20%).

+ Thương mại - Dịch vụ chiếm 41 - 42%.

- Diện tắch gieo trồng 16.100 ha; Sản lượng lương thực cây có hạt 64.652 tấn. Tổng diện tắch cây cao su tiểu ựiền ựạt 1.100 ha; diện tắch rừng trồng 15.850ha;

- 8 - 9 xã ựạt tiêu chắ nông thôn mới, ựạt khoảng 50%.

- Giá trị chăn nuôi chiếm 36% trong giá trị sản xuất nông nghiệp; tỷ lệ zêbu hóa ựàn bò ựạt 70%.

- Sản lượng khai thác thủy hải sản ựạt 5.215 tấn. Sản lượng nuôi trồng thủy sản ựạt 3.230 tấn; trong ựó: Sản lượng nuôi tôm ựạt 2.620 tấn.

3.1.2. Quan ựiểm về quản lý ựất nông nghiệp của huyện

Trong giai ựoạn sắp tới, tốc ựộ ựô thị hóa và công nghiệp hóa sẽ diễn ra nhanh và mạnh, diện tắch ựất nông nghiệp của huyện sẽ tiếp tục bị thu hẹp. Do ựó ựể ựảm bảo sử dụng quỹ ựất có hiệu quả, ựáp ứng ựược mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương, huyện Triệu Phong ựã quán triệt các quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp như sau:

- Huyện Triệu Phong là một ựiểm nút quan trọng trong mối liên kết của tỉnh Quảng Trị. Vì vậy, công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai nói riêng và ựất nông nghiệp nói chung phải ựảm bảo sử dụng thật tốt quỹ ựất ựể phục vụ phát triển nền kinh tế của huyện nói riêng và của tỉnh nói chung, bảo ựảm cho mục tiêu ổn ựịnh về chắnh trị, an ninh quốc phòng và phát triển xã hội trên ựịa bàn.

- Sử dụng ựất phải dựa trên cơ sở quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng ựất, ựây là biện pháp quan trọng ựể thực hiện Luật ựất ựai và các chắnh sách quản lý Nhà nước về ựất ựai nhằm hạn chế tình trạng sử dụng ựất không ựúng mục ựắch, lãng phắ ựất. Quy hoạch sử dụng ựất là biện pháp quản lý quan trọng trong việc tổ chức sử dụng ựất của từng ngành, từng ựịa phương.

- Sử dụng ựất phải ựạt ựược hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, sử dụng tối ựa diện tắch ựất ựai hiện có, nâng cao thu nhập trên một ựơn vị diện tắch, tạo công ăn việc làm, ổn ựịnh ựời sống cho người lao ựộng, xoá ựói giảm nghèo, bảo vệ, cải tạo ựất, tăng tỷ lệ che phủ ựất.

- Sử dụng ựất nông nghiệp ựi ựối với bảo vệ môi trường sinh thái. Môi trường sinh thái là yếu tố bên ngoài tác ựộng ựến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. đó là các yếu tố thời tiết, khắ tượng, thủy văn, ựất ựai. Vì vậy trong quá trình sử dụng ựất phải bảo vệ ựược môi trường ựất, bố trắ thời vụ phù hợp với các ựiều kiện khắ tượng, thời tiết, thủy văn nhưng khai

thác tối ưu các ựiều kiện ựó mà không làm ảnh hưởng ựến môi trường. Vấn ựề quan trọng trong bảo vệ môi trường là phải phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Nông nghiệp bền vững ựòi hỏi một hệ thống canh tác ổn ựịnh, kết hợp hài hòa giữa trồng trọt, chăn nuôi, chế biến. đó chắnh là vấn ựề quan trọng nhất.

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ đẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TRIỆU PHONG TRONG THỜI GIAN

đẾN

3.2.1. Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật và thông tin vềựất nông nghiệp ựất nông nghiệp

Công tác tuyên truyền, giáo dục cho mọi người có ý thức trong quản lý và sử dụng ựất nông nghiệp tiết kiệm, hiệu quả cho phát triển của cộng ựồng, xã hội theo hướng bền vững là một việc làm hết sức cần thiết. Nhìn chung, hệ thống pháp luật ựất ựai còn phức tạp, ựang trong quá trình hoàn thiện nên thay ựổi nhiều, vì vậy chắnh quyền huyện cần quan tâm:

- Rà soát toàn bộ các văn bản pháp luật về ựất ựai, hệ thống thành lập văn bản, trong ựó phân biệt rõ các văn bản ựang có hiệu lực thi hành và các văn bản ựã thay thế. Văn bản ựược hệ thống thứ tự: trung ương, tỉnh, huyện và theo nội dung từng lĩnh vực ựể tiện nghiên cứu. đồng thời, thiết lập các tờ rơi có nội dung liên quan ựến quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ựất, thẩm quyền giải quyết các thủ tục hành chắnh của các cơ quan chuyên môn, trình tự, thủ tục hồ sơ từng loại như: giao ựất, cho thuê ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất nông nghiệp, Ầ tất cả các quy trình này phải ựược niêm yết công khai tại các cơ quan chuyên môn các xã ựồng thời ựưa trên trang website của huyện.

- Trang website phải ựược thường xuyên ựăng tải những văn bản mới, những thông tin liên quan ựến quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất nông nghiệp,

các dự án ựầu tư có giải tỏa ựất nông nghiệp, chắnh sách bồi thường, giải phóng mặt bằng, Ầ đồng thời thiết lập email (thư ựiện tử) có bộ phận chuyên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện triệu phong tỉnh quảng trị (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)